tailieunhanh - Bài giảng Sinh học 12 - Bài 20: Tạo giống thông qua công nghệ gen
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tạo giống thông qua công nghệ gen, khái niệm công nghệ gen, kĩ thuật chuyển gen, quá trình kĩ thuật,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Sinh học 12 Chương IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Bài 20. TẠO GiỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN Giáo viên : NGUYỄN THANH TÙNG KIỂM TRA BÀI CŨ - Trình bày phương pháp tạo giống bằng lai tế bào sinh dưỡng (xôma) hay dung hợp tế bào trần? Lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp tế bào) tạo giống lai khác loài: + Loại bỏ thành tế bào của tế bào trước khi đem lai (tế bào trần). + Cho các tế bào trần của hai loài vào môi trường đặc biệt dung hợp => tế bào lai. + Đưa tế bào lai môi trường nuôi cấy đặc biệt phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài. Bài 20. TẠO GiỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I. CÔNG NGHỆ GEN 1. Khái niệm công nghệ gen: Là một quy trình công nghệ tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới, đóng vai trò trung tâm của công nghệ gen là kỹ thuật chuyển gen. -Kĩ thuật chuyển gen: là kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác. Công nghệ gen là gì? Bài 20. TẠO GiỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I. CÔNG NGHỆ GEN 1. Khái niệm công nghệ gen: 2. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen: - Trong công nghệ gen, để đưa một gen từ tế bào này sang tế bào khác người ta phải dùng một phân tử ADN đặc biệt gọi là thể truyền (còn gọi là vectơ). - ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau (thể truyền Trong kỹ thuật chuyển gen có nói đến và gen cần chuyển) thể truyền và ADN tái tổ hợp, vậy thể truyền và ADN tái tổ hợp là gì ? Bài 20. TẠO GiỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I. CÔNG NGHỆ GEN 1. Khái niệm công nghệ gen: 2. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen: Thể truyền thực chất là một phân tử ADN nhỏ có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào cũng như có thể gắn vào hệ gen của tế bào. Thể truyền có thể là: Thể truyền thực chất là gì? +Plasmit (*) +Virut (ADN của virut đã được biến đổi). +Một số NST nhân tạo. (*) Plasmit là phân tữ ADN nhỏ, dạng vòng, thường có trong tế bào của nhiều loài
đang nạp các trang xem trước