tailieunhanh - Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2011 - THCS Trà Dơn

Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2011 - THCS Trà Dơn cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập ôn. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. | ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2011- 2012 MÔN: NGỮ VĂN 7 - THỜI GIAN : 90 PHÚT (ĐỀ I) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3đ – Thời gian: 20 phút ( Chọn câu trả lời đúng nhất) Câu 1: Bài thơ “Cảnh khuya” được Hồ Chí Minh làm theo thể thơ : A. lục bát B. tự do C . thất ngôn tứ tuyệt D. ngũ ngôn tứ tuyệt Câu 2: Cả hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” đều miêu tả cảnh: A. trăng rừng B. trăng trên sông nước. C. trăng rằm tháng giêng D. trăng ở chiến khu Việt Bắc Câu 3: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh là: A. điệp ngữ B. so sánh C. nhân hóa D. ẩn dụ Câu 4: Tùy bút khác bút kí, kí sự ở chỗ: miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến. A. đúng B. sai Câu 5: Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu là: A. bình luận B. tự sự C. miêu tả D. biểu cảm Câu 6: Tác giả văn bản “ Mùa xuân của tôi” là: A. Thạch Lam B. Vũ Bằng C. Minh Hương C. Lí Lan Câu 7: Trong văn bản “Mùa xuân của tôi”, chi tiết “ cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại , lại nức một mùi hương man mác” thể hiện sự tinh tế của tác giả khi phát hiện và miêu tả sự thay đổi , chuyển biến của cảnh vật : A. sau ngày rằm tháng chạp B. sau ngày rằm tháng giêng. C. sau tiết Thanh Minh D. sau ngày rằm tháng hai Câu 8: ( Điền vào chỗ trống) Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị . . hoàn chỉnh. Câu 9: Chơi chữ có tác dụng: A. có tính hình tượng, biểu cảm cao. B. làm cho lời ăn, tiếng nói tự nhiên. C. tạo sắc thái dí dỏm, hài hước D. cả 3 ý A, B, C đều đúng. Câu 10 : Câu “Con cá đối bỏ trong cối đá” sử dụng lối chơi chữ: A. dùng từ đồng âm B. dùng cách điệp âm C. dùng lối nói lái D. dùng lối nói trại âm Câu 11: Trong câu “Hôm nay có nhiều thính giả đến xem đá bóng” từ gạch dưới dùng sai như thế nào? A. sử dụng từ không đúng nghĩa B. sử dụng từ không đúng sắc thái biểu bảm C. sử dụng từ không đúng chính tả dụng từ không đúng tính .