tailieunhanh - Ebook Bệnh đường ruột ở trẻ em: Phần 2
Tiếp theo phần 1 của ebook "Bệnh đường ruột ở trẻ em" chịu trách nhiệm bởi NXB Phụ Nữ, phần 2 có kết cấu gồm 3 chương, chương 5: Chuẩn đoán bệnh đường ruột, chương 6: Điều trị bệnh đường ruột, chương 7: Phòng ngừa bệnh đường ruột. tài liệu để hiểu rõ hơn về nội dung chi tiết. | PhầnJ CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐƯỜNG RUỘT @ Dựa vào đâu để chẩn đoán ỉrẻ bị lồng ruột? Nếu như bốn triệu chứng chủ yếu của bệnh lồng ruột là đau từng cơn, nôn mửa, đại tiện ra máu và nổi u ổ bụng đều xuâ"t hiện thì dễ chẩn đoán. Khi thiếu một hoặc hai ưong các triệu chứng chủ yếu như thời kỳ đầu, chưa xảy ra đại tiện ra máu, hoặc do bụng trướng không sờ thấy khối u, nghi ngờ lồng ruột thì cần kiểm tra trực tràng, nếu bao tay dính máu hoặc tiêu ra máu, hoặc đụng phải khôi u là có thể chẩn đoán chính xác. Nếu lâm sàng không thể hiện rõ thì cần kiểm tra bằng X quang. Kiểm tra lồng ruột bằng X quang có biểu hiện rất đặc ưưng. Thụt ruột bằng bơm hơi hoặc bari có giá ưị quyết định đôl với việc chẩn đoán lồng ruột. Kiểm tra bằng X quang thây mấy loại bóng đặc ưưng sau: hình cái kìm, hình vòng hoặc .145 hình trụ; dạng tiền xếp lên nhau. Nếu có tình hình trên thì xác định chắc chắn là lồng ruột. ^ Lồng ruột ở trẻ em cẩn phân biệt với bệnh gì? Bệnh lồng ruột ở trẻ em cần phân biệt với mấy bệnh thường gặp sau: 1. Viêm ruột hoại tử cấp tính: hầu hết các ưẻ bệnh đều kèm theo tiêu chảy, lúc đầu phân như nước, về sau phân lẫn máu, giông như nước rửa thịt: nôn liên tục, khi bị nặng thì nôn ra chất như cà phê, trạng thái toàn thân xấu đi nhanh hớn lồng ruột, triệu chứng nhiễm độc nghiêm trọng. 2. Bệnh lỵ trực khuẩn cấp: do khởi bệnh gấp, kèm theo nôn mửa và đau bụng, đồng thời tiêu ra máu, dễ nhầm lẫn với lồng ruột. Nhưng trẻ bệnh lỵ thì sô" lần tiêu chảy nhiều hơn, phân chứa nhiều châ"t nhầy và máu mủ, thời gian đầu có sô"t cao, đau bụng không dữ dội như lồng ruột, không sờ thây khôi u ổ bụng, xét nghiệm phân thây nhiều tế bào bạch cầu và tế bào bảo vệ, còn xét nghiệm phân lồng ruột chỉ thây tế bào hồng cầu là chính. 3. Tắc ruột với giun đũa: đau bụng từng cơn, nôn mửa, nổi u ở bụng, râ"t giô"ng với triệu chứng lồng ruột, nhưng không đại tiện ra máu, hơn nữa khôi u phần lớn có dạng sỢi ỏ dưới rô"n, khác vơi hình 146 . đáng u lồng ruột. Tắc ruột do giun thường xảy ra ở trẻ 3 tuổi .
đang nạp các trang xem trước