tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tác giả Nguyễn Đình Chiểu, hình tượng người nghĩa sĩ nông dân, phong cách nghệ thuật, sự nghiệp sáng tác, tìm hiểu văn bản,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu Mục tiêu bài học • Xác định được bố cục và ý chính trong mỗi phần của bài văn tế. • Phân tích được những nét đặc sắc của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân. • Phân tích được những tính chất trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ trong bài văn tế. I – Tìm hiểu chung 1. Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) - Tên tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ. - Quê: làng Tân Thới, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, phủ Gia Định. - 1843: đỗ tú tài - 1846: ông ra Huế chuẩn bị thi tiếp thì hay tin mẹ mất "bỏ thi, về quê" bị mù. - Về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân và làm thơ. - Giặc Pháp dụ dỗ, mua chuộc nhưng ông vẫn giữ trọn tấm lòng thủy chung son sắt với đất nước và nhân dân. I – Tìm hiểu chung 1. Nguyễn Đình Chiểu I – Tìm hiểu chung 1. Nguyễn Đình Chiểu - Nội dung thơ văn: + Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: với những con người sống nhân hậu, thủy chung, biết giữ gìn nhân cách ngay thẳng, cao cả, dám đấu tranh và có đủ sức mạnh để chiến thắng những thế lực bạo tàn, cứu nhân độ thế. + Lòng yêu nước, thương dân: khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta; biểu dương những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu, hy sinh vì Tổ .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.