tailieunhanh - Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Bù Đăng

Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Bù Đăng nhằm giúp các em củng cố lại nội dung đã học trong chương trình học kỳ 1 của bộ môn Ngữ Văn và phục vụ cho công tác giảng dạy, biên soạn đề thi của thầy cô. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo đề thi. | PHÒNG GD-ĐT BÙ ĐĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2017 – 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) Môn: NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. Tiếng Việt, văn bản Câu 1 (1,0 điểm) Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của phép tu từ nói quá. Cho một ví dụ có sử dụng phép nói quá. Câu 2 (1,5 điểm) Tìm các từ thuộc trường từ vựng thái độ trong đoạn văn sau: Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Câu 3 (1,0 điểm) Chép lại khổ thơ cuối bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên và nêu ý nghĩa của bài thơ. Câu 4 (1,5 điểm) Qua đoạn trích Cô bé bán diêm của An-đéc-xen, hãy chứng minh rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) diễn ra theo thứ tự hợp lý. PHẦN II. Tập làm văn (5 điểm) Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ hoặc người thân rất vui lòng. Hết PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐĂNG HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 HKI NĂM HỌC 2017-2018 (Đáp án gồm có 02 trang) PHẦN I. Tiếng Việt, văn bản Câu Nội dung Câu 1 - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất 1,0 đ của sự vật, hiện tượng được miêu tả. (0,5 đ) Điểm - Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. (0,5 đ) - VD: Học sinh cho được ví dụ đúng về nói quá 0,5 đ) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm! Câu 2 1,5 đ Các từ thuộc trường từ vựng thái độ có trong đoạn văn: Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm. Câu 3 1đ - Chép lại khổ thơ cuối bài thơ Ông đồ: Tìm được mỗi từ đạt 0,25đ Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? (Chép sai dấu câu, lỗi chính tả trừ không quá 0,2 đ) - Ý nghĩa của bài thơ Ông đồ: .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN