tailieunhanh - Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 9 năm 2013 - THCS Lý Tự Trọng
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới cùng củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 9 năm 2013 - THCS Lý Tự Trọng. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập. | PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: TOÁN 9 (Thời gian: 90 phút) Họ và tên GV ra đề: Nguyễn Cúc Đơn vị: Trường THCS Lý Tự Trọng Bài 1: (2đ) Giải các phương trình sau: a. 2x2 – 7x + 5 = 0 b) x4 + 4x2 – 5 = 0 Bài 2 : (2đ) Cho (P) : y = 1 2 1 x và (d) : y = x + 2 4 2 a. Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ b. Tìm toạ độ giao điểm giữa (P) và (d) bằng phép tính Bài 3: (2đ) Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x +m – 4 = 0 (1) a) CMR phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m b) Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm GTNN của P = x1 x 2 Bài 4: Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC tại lần lượt tại M, N. Gọi H là giao điểm của BN và CM. Chứng minh: a) Tứ giác AMHN nội tiếp. b) AH. MB = BH. MN c) AH cắt BC tại P. Chứng minh rằng: NB là tia phân giác của MNP d) Khi góc BAC = 600. Chứng minh: OMN là tam giác đều. ================================= Đáp án và biểu điểm: Bài 1: a) Lập đúng Tính đúng 2nghiệm b) Đặt: x2 = t => PT: t2 + 4t – 5 = 0. Giải PT được t1 = 1; t2 = -5 (loại) Vậy t = 1 => x1 = 1; x2 = -1 Bài 2: a) Vẽ đúng P Vẽ đúng (d) b) Tìm được hoành độ giao điểm Tìm được tung độ giao điểm Tọa độ giao điểm Bài 3: ' 2 a) Tính được m + m + 5 Chứng minh được: ' m2 + m + 5 > 0 với mọi m b) HS tính được P2 = 4m2 + 4m + 20 => P 19 Tổng 2 điểm 0,5điểm 0,5điểm 1 điểm Tổng: 1,5 đ 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25điểm 0,25điểm Tổng: 2đ 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5®iÓm 0,25 ®iÓm 0,25®iÓm Vậy GTNN của P = 19 khi m = -1/2 Bµi 4: VÏ h×nh: 0,5 ®iÓm Tæng:4 ® A 1 N 1 M 2 H 1 B P C O a) CM ®îc: AMH ANH 90 0 => Tø gi¸c AMHN cã tæng hai gãc ®èi diÖn = 1800 => tg néi tiÕp b) CM được ABH NBM (g. g) => AH. MB = BH. MN c) N1 = C1 C1 = N2 => N1 = N2 hay NB là tia phân gíc của MNP d) Khi A = 600 th× ACM = 300 => cung MN = 600 (gãc nt ch¾n MN) => OMN c©n cã MON = 600 VËy OMN lµ tam gi¸c ®Òu Chó ý: HS lµm theo c¸ch .
đang nạp các trang xem trước