tailieunhanh - Đề thi HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2013 - THPT Đa Phúc - Mã đề 147
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập Hóa nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề thi HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2013 - THPT Đa Phúc - Mã đề 147 dưới đây. | ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2013 ĐỀ MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12 Trường THPT Đa Phúc MÃ ĐỀ 147 Câu 1. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. nhận proton B. bị khử C. khử D. cho proton Câu 2. Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành là A. 2,7 B. 1,6 C. 2,4 D. 1,9 Câu 3. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. màu vàng sang màu da cam B. không màu sang màu vàng C. không màu sang màu da cam D. màu da cam sang màu vàng Câu 4. Có các kim loại: Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au Ag, Cu D. Au, Ag, Cu, Fe, Al C. Al, Fe, Cu, Câu 5. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị của m là A. 11,00 B. 13,70 C. 12,28 D. 19,50 Câu 6. Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Cho sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 0,540 B. 1,755 C. 1,080 D. 0,810 Câu 7. Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 loãng dư, giải phóng 8,064 lít NO ( là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn không tan. Giá trị của a gam là A. 8,64 B. 9,76 C. 7,92 D. 9,52 Câu 8. Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ trong 1 giờ với cường độ dòng điện 5 ampe. Khối lượng đồng giải phóng ở catot là A. 5,9 gam B. 7,9 gam C. 5,5 gam D. 7,5 gam Câu 9. Hoà tan 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt bằng A. 0,03 và 0,03 B. 0,02 và 0,03 C. 0,03 và 0,02 D. 0,01 và 0,01 Câu 10. 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M
đang nạp các trang xem trước