tailieunhanh - Đề thi HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2013 - THPT An Nhơn - Mã đề 960

Với Đề thi HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2013 - THPT An Nhơn - Mã đề 960 dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo. | SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT AN NHƠN I ĐỀ THI HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HÓA. KHỐI 12 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 960 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu, từ câu 1 đến câu 24): 1. Ngâm một lá Ni trong dung dịch loãng các muối: MgSO4, KCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Ni có thể khử được các muối: A. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2. B. MgSO4, KCl, Cu(NO3)2. C. AlCl3, MgSO4, Pb(NO3)2. D. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. 2. Để sản xuất 2,16 tấn nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 với cực dương bằng than chì và toàn bộ oxi sinh ra oxi hóa cacbon thành khí CO2, thì lượng cacbon làm cực dương cần dùng là: A. 0,72 tấn. B. 0,36 tấn. C. 0,24 tấn. D. 0,18 tấn. 3. Để điều chế kim loại Al, nguyên liệu được dùng là: A. Pirit. B. Đolomit. C. Quặng boxit. D. Manhetit. 4. Cation M2+ có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. M là: A. Mg. B. Be. C. Ba. D. Ca. 5. Có 4 dung dịch: HCl, H2SO4, KOH, K2CO3. Chỉ dùng thêm một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây? A. Dd KOH. B. Dd BaCl2. C. Dd KCl. D. Dd HNO3. 6. Trong quá trình điện phân KCl nóng chảy, ở cực âm xảy ra : A. Sự oxi hóa ion Cl-. B. Sự khử ion K+. C. Sự khử ion Cl-. D. Sự oxi hóa ion K+. 7. Để trung hòa dung dịch chứa 0,2 mol NaOH và 0,3 mol Ba(OH)2 cần dùng bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M. A. 4 lít. B. 6 lít. C. 2 lít. D. 3 lít. 8. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện ? A. Fe2O3 + 3CO 2 Fe + 3CO2. B. Cr2O3 + 2Al Al2O3 + 2Cr. C. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu. D. CuO + CO Cu + CO2. 9. Để một vật làm bằng hợp kim của Zn và Cu ngoài không khí ẩm. Vật này sẽ bị ăn mòn theo cơ chế nào và kim loại nào bị ăn mòn ? A. Vật bị ăn mòn theo cơ chế hóa học và Zn bị ăn mòn. B. Vật bị ăn mòn theo cơ chế điện hóa và Cu bị ăn mòn. C. Vật bị ăn mòn theo cơ chế hóa học và Cu bị ăn mòn. D. Vật bị ăn mòn theo cơ chế điện hóa và Zn bị ăn mòn. 10. Nhận định nào sau đây đúng? A. CrO3 là một oxit .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN