tailieunhanh - Bài giảng Quản trị nguồn ngân lực (Nâng cao): Chương 5 - PGS. TS. Dương Cao Thái Nguyên

Bài giảng Quản trị nguồn ngân lực (Nâng cao): Chương 5 cung cấp cho người học các kiến thức: Đãi ngộ tài chính, đãi ngộ phi tài chính, quan hệ lao động, . | Chương 5: Đãi ngộ nhân lực ) Đãi ngộ tài chính ) Đãi ngộ trực tiếp ) Đãi ngộ gián tiếp ) Đãi ngộ phi tài chính ) Thông qua công việc ) Thông qua môi trường làm việc ) Quan hệ lao động ) Thỏa ước lao động ) Xử lý xung đột trong quan hệ lao động Kích thích lao động Là quá trình thôi thúc bản thân và những người khác trong đơn vị hành động để đạt được các mục tiêu do đơn vị đề ra. - Kích thích hành vi trên cơ sở các giá trị truyền thống - Chính sách “củ cà rốt và cái gậy”- Carrot and Stick Motivation - Kích thích vật chất và tinh thần dưới Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (cũ) CÁC LÝ THUYẾT KÍCH THÍCH LAO ĐỘNG TRÊN CƠ SỞ NHU CẦU Mô hình kích thích lao động thông qua nhu cầu Những nhu cầu cơ bản là những nhu cầu sinh lý và về nguyên tắc là bẩm sinh. Bao gồm nhu cầu về đồ ăn, thức uống, không khí để thở, ngủ và nhu cầu tình dục. Những nhu cầu này mang tính bản năng. Những nhu cầu thứ cấp là những nhu cầu tâm lý. Bao gồm nhu cầu về thành đạt, được tôn trọng, giao tiếp, gắn kết với cộng đồng . Những nhu cầu này nảy sinh từ kinh nghiệm sống của mỗi người. Những nhu cầu thứ cấp phong phú, đa dạng hơn rất nhiều so với những nhu cầu cơ bản. Thứ bậc nhu cầu của con người theo quan điểm của A. Maslow LÝ THUYẾT NHU CẦU CỦA MCCLELLAND. Một mô hình kích thích lao động dựa trên cơ sở các nhu cầu, nhưng ở các cấp cao nhất trong thang bậc nhu cầu của Maslow. Là: quyền lực, thành đạt và quan hệ xã hội LÝ THUYẾT HAI YẾU TỐ CỦA HERZBERG. Thích thú và chán nản sau khi hoàn thành công việc. Là “các yếu tố vệ sinh môi trường” và “các yếu tố kích thích”. Quá trình kích thích lao động thông qua nhu cầu Khái niệm “trả công lao động” Trong lý thuyết kích thích lao động, khái niệm “trả công” (Compensation) được hiểu rộng hơn so với cách hiểu thông thường. Nó là tất cả những cái mà người lao động cho là đáng giá mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động để bù đắp lại lao động mà họ đã phải bỏ ra. Trả công lao động bao gồm phần thưởng nội | Chương 5: Đãi ngộ nhân lực ) Đãi ngộ tài chính ) Đãi ngộ trực tiếp ) Đãi ngộ gián tiếp ) Đãi ngộ phi tài chính ) Thông qua công việc ) Thông qua môi trường làm việc ) Quan hệ lao động ) Thỏa ước lao động ) Xử lý xung đột trong quan hệ lao động Kích thích lao động Là quá trình thôi thúc bản thân và những người khác trong đơn vị hành động để đạt được các mục tiêu do đơn vị đề ra. - Kích thích hành vi trên cơ sở các giá trị truyền thống - Chính sách “củ cà rốt và cái gậy”- Carrot and Stick Motivation - Kích thích vật chất và tinh thần dưới Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (cũ) CÁC LÝ THUYẾT KÍCH THÍCH LAO ĐỘNG TRÊN CƠ SỞ NHU CẦU Mô hình kích thích lao động thông qua nhu cầu Những nhu cầu cơ bản là những nhu cầu sinh lý và về nguyên tắc là bẩm sinh. Bao gồm nhu cầu về đồ ăn, thức uống, không khí để thở, ngủ và nhu cầu tình dục. Những nhu cầu này mang tính bản năng. Những nhu cầu thứ cấp là những nhu cầu tâm lý. Bao gồm nhu cầu về thành đạt, được

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN