tailieunhanh - Bài giảng Chuyển hoá năng lượng - Ths. Bs. Trần Thị Thu Thảo
Mục tiêu chính của Bài giảng Chuyển hoá năng lượng nhằm giúp các bạn nắm được khái niệm về phản ứng oxy hoá khử, sự phosphoryl hoá và sự khử phosphoryl, bản chất và quá trình chuyển biến của sự hô hấp tế bào, chu trình Krebs. | CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ths. Bs. Trần Thị Thu Thảo Bộ môn Sinh hóa MỤC TIÊU Khái niệm về phản ứng oxy hoá khử, sự phosphoryl hoá và sự khử phosphoryl Bản chất và quá trình chuyển biến của sự hô hấp tế bào Chu trình Krebs. Khái niệm về chuyển hóa các chất - Từ khi thức ăn đưa vào cơ thể, đến khi chất cặn bả được đào thải ra ngoài - Xảy ra qua nhiều khâu, qua nhiều chất trung gian, những chất trung gian gọi là sản phẩm chuyển hóa. - Thực chất : gồm những dãy liên tiếp của các quá trình thoái hóa (dị hóa) và tổng hợp (đồng hóa). Đồng hóa Là quá trình biến đại phân tử hữu cơ có tính đặc hiệu theo nguồn gốc thức ăn thành các đại phân tử đặc hiệu của cơ thể : glucid, lipid, protid, acid nucleic + Xảy ra qua 3 bước : . Tiêu hóa . Hấp thụ . Tổng hợp Dị hóa Là phân giải các đại phân tử sử dụng của tế bào mô thành các sản phẩm đào thải Hai quá trình này ngược chiều nhau, nhưng luôn thống nhất và đi đôi trong cơ thể. Năng lượng tự do và công - Các dạng công + Công thẩm thấu: Giúp cho sự vận . | CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ths. Bs. Trần Thị Thu Thảo Bộ môn Sinh hóa MỤC TIÊU Khái niệm về phản ứng oxy hoá khử, sự phosphoryl hoá và sự khử phosphoryl Bản chất và quá trình chuyển biến của sự hô hấp tế bào Chu trình Krebs. Khái niệm về chuyển hóa các chất - Từ khi thức ăn đưa vào cơ thể, đến khi chất cặn bả được đào thải ra ngoài - Xảy ra qua nhiều khâu, qua nhiều chất trung gian, những chất trung gian gọi là sản phẩm chuyển hóa. - Thực chất : gồm những dãy liên tiếp của các quá trình thoái hóa (dị hóa) và tổng hợp (đồng hóa). Đồng hóa Là quá trình biến đại phân tử hữu cơ có tính đặc hiệu theo nguồn gốc thức ăn thành các đại phân tử đặc hiệu của cơ thể : glucid, lipid, protid, acid nucleic + Xảy ra qua 3 bước : . Tiêu hóa . Hấp thụ . Tổng hợp Dị hóa Là phân giải các đại phân tử sử dụng của tế bào mô thành các sản phẩm đào thải Hai quá trình này ngược chiều nhau, nhưng luôn thống nhất và đi đôi trong cơ thể. Năng lượng tự do và công - Các dạng công + Công thẩm thấu: Giúp cho sự vận chuyển tích cực qua màng chống lại Gradient nồng độ . + Công hóa học : giúp cho sự co duỗi các bào quan, tế bào . + Các dạng công ít gặp : công điện học, quang học Quá trình trao đổi oxy hóa khử là quá trình trao đổi điện tử. Sự oxy hóa là sự tách một hay nhiều điện tử, ngược lại, sự khử oxy là sự thu điện tử. -2e + Cl2 2Fe+3 + 2Cl- Song song với sự oxy hóa có sự khử oxy vì điện tử được chuyển từ chất bị oxy hóa sang chất bị khử. 2Fe+2 PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ Định nghĩa: Thế năng oxy hóa khử, phương trình Nernst: E = E RT ln Cox o + nF Ckh E = thế năng oxy hóa khử E0 = thế năng oxy hóa khử chuẩn R = hằng số khí T = nhiệt độ tuyệt đối F = trị số Faraday ( Coulomb) n = số điện tử di chuyển Cox= nồng độ dạng oxy hóa/dung dịch Ckh= nồng độ dạng khử trong dung dịch Hiệu thế E phụ thuộc vào tỷ lệ giữa nồng độ dạng oxy hóa và dạng khử. Nếu Cox = Ckh thì E = Eo. Vì vậy, muốn xác định E0 ta cho: [Fe2+] = [Fe3+] = 1 mol Nguồn gốc năng lượng Dựa vào thế năng oxy hóa khử của một hệ thống,
đang nạp các trang xem trước