tailieunhanh - Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 7 - Nguyễn Thanh Sơn

Sau khi học xong Chương 7 "Đa lõi, Đa xử lý & Máy tính cụm" này người học có thể hiểu về: Lập trình song song, định luật Amdahl, khả năng phát triển, Strong vs Weak Scaling, mô hình chia sẻ bộ nhớ, trao đổi thông điệp, cụm kết nối lỏng lẻo,. | Computer Architecture Computer Science & Engineering Chương 7 Đa lõi, Đa xử lý & Máy tính cụm BK Dẫn nhập Mục tiêu: Nhiều máy tính nối lại hiệu năng cao Song song ở mức công việc (quá trình) Hiệu xuất đầu ra cao khi các công việc độc lập Chương trình xử lý song song có nghĩa Đa xử lý (multiprocessors) Dễ mở rộng, sẵn sàng cao, tiết kiệm năng lượng Chương trình chạy trên nhiều bộ xử lý Xử lý đa lõi (Multicores) Nhiều bộ xử lý trên cùng 1 Chip BK 25-Aug-16 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 2 Phần cứng & Phần mềm Phần cứng Phần mềm BK Đơn xử lý (serial): ., Pentium 4 Song song (parallel): ., quad-core Xeon e5345 Tuần tự (sequential): ví dụ Nhân ma trận Đồng thời (concurrent): ví dụ Hệ điều hành (OS) Phần mềm tuần tự/đồng thời có thể đều chạy được trên phần đơn/song song Thách thức: sử dụng phần cứng hiệu quả 25-Aug-16 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 3 Lập trình song song Phần mềm song song: vấn đề lớn Phải tạo ra được sự cải thiện hiệu suất tốt Khó khăn BK Vì nếu không thì dùng đơn xử lý nhanh, không phức tạp! Phân rã vấn đề (Partitioning) Điều phối Phí tổn giao tiếp 25-Aug-16 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 4 Định luật Amdahl Phần tuần tự sẽ hạn chế khả năng song song (speedup) Ví dụ: 100 Bộ xử lý, tốc độ gia tăng 90? Tnew = Tparallelizable/100 + Tsequential BK 25-Aug-16 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy .