tailieunhanh - Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2014 - THPT Phan Đăng Lưu - Mã đề 316

Cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2014 - THPT Phan Đăng Lưu - Mã đề 316 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. | TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU Năm học 2013 - 2014 ------oOo------ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN Hóa Học KHỐI 12 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề (48 câu trắc nghiệm – 4 trang ) Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . Mã đề thi 316 Cho nguyên tử khối Na = 23 ; K = 39 ; Rb = 85; Cs = 133 ; Al = 27 ; Be = 9 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Sr = 88 ; Ba = 137 ; Fe = 56 ; Cr = 52 ; Zn = 65 ; Cu = 64; Ag = 108 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; O = 16 ; N = 14 ; C = 12 ; H = 1 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng : Al + HNO3 (lõang ) → Al(NO3)3 + N2 + H2O Tổng hệ số sau cân bằng : A. 57 B. 67 C. 77 D. 47 Câu 2: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là: A. Loại bỏ ion SO42- trong nước B. Loại bỏ ion Ca2+ và ion Mg2+ trong nước 2+ 2+ C. Khử ion Ca và ion Mg trong nước D. Loại bỏ ion HCO3- trong nước Câu 3: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32gam. Giá trị của V là A. 0,448 B. 0,560 C. 0,112 D. 0,224 Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom? A. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước. B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. D. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. Câu 5: Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hoá chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường? A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả. B. Thay đổi công nghệ sản xuất, sữ dụng nhiên liệu sạch. C. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông và biển lớn. D. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông , hồ, biển. Câu 6: M là kim loại. Phương trình sau đây: Mn+ + ne

TỪ KHÓA LIÊN QUAN