tailieunhanh - Bài giảng Hệ điều hành máy tính: Lecture 7 - Nguyễn Thanh Sơn

Cùng nắm kiến thức trong Lecture 7 "Đồng bộ quá trình" này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Khái niệm cơ bản, tranh chấp “Critical section”, các giải pháp, sử dụng lệnh máy thông thường, giải thuật Peterson, và giải thuật bakery, sử dụng lệnh cấm ngắt hoặc lệnh máy đặc biệt, semaphore, sonitor,.! | Ñoàng Boä Quaù Trình BK Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 1 Nội dung Khái niệm cơ bản Tranh chấp “Critical section” Các giải pháp Sử dụng lệnh máy thông thường Giải thuật Peterson, và giải thuật bakery Sử dụng lệnh cấm ngắt hoặc lệnh máy đặc biệt Semaphore Monitor BK Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 2 Bài toán đồng bộ Khảo sát các process/thread thực thi đồng thời và chia sẻ dữ liệu (ghi shared memory) trong hệ thống uniprocessor, hoặc shared memory multiprocessor Nếu không có sự kiểm soát khi truy cập các dữ liệu chia sẻ thì chúng có thể rơi vào tình trạng không nhất quán (inconsistent). Để duy trì sự nhất quán dữ liệu, hệ thống cần có cơ chế bảo đảm sự thực thi có trật tự của các process đồng thời. BK Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 3 Bài toán đồng bộ (tt.) Hai lớp bài toán đồng bộ: Hợp tác (cooperation) Bài toán producer-consumer: bounded buffer Tranh giành (contention) Bài toán loại trừ tương hỗ: đồng bộ nhiều quá trình sử dụng một tài nguyên không chia sẻ đồng thời được (như printer) Bài toán Dining Philosophers BK Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 4 Đồng thời vs. song song Trên uniprocessor hay trên shared memory multiprocessor, các quá trình chạy đồng thời Trên shared memory multiprocessor, các quá trình có thể chạy song song BK Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.