tailieunhanh - Bài tập môn Vật lý lớp 10 - Chương 3: Tĩnh học vật rắn

Bài tập môn Vật lý lớp 10 - Chương 3: Tĩnh học vật rắn nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với các dạng bài tập môn vật lý chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới. | BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III MÔN VẬT LÝ 10 - CB Chương III: Tĩnh học vật rắn Câu 1: Trọng lực có đặc điểm là: a. Là lực hút của trái đất tác dụng lên vật. b. Đặt đặt vào vật, có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, có độ lớn không đổi. c. Độ lớn trọng lực tỉ lệ với khối lượng vật, đặt vào trọng tâm vật, luôn hướng xuống dưới. d. Tất cả các đáp án A. B. C. Câu 2: Chọn câu đúng: a. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động quay. b. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động thẳng. c. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động quay. d. Kết quả tác dụng lực không thay đổi, khi ta dịch chuyển lực trượt theo phương (giá) của nó. Câu 3: Chọn câu sai: a. Có thể thay lực F tác dụng lên một vật rắn bằng lực F' song song cùng chiều với lực F . b. Không thể thay lực F tác dụng lên một vật rắn bằng lực F' song song cùng chiều với lực F. c. Có thể thay lực F tác dụng lên một vật rắn bằng lực F' chiều và nằm cùng giá với lực F . d. Kết quả tác dụng lực F tác dụng lên một vật rắn không đổi khi ta thay bằng lực F' khác cùng độ lớn, cùng chiều và nằm cùng giá với lực F . Câu 4: Xác định trọng tâm của vật bằng cách: a. Vật phẳng đồng tính, trọng tâm là tâm của vật (hình tam giác là giao điểm của các trung tuyến). b. Tìm điểm đặt trọng lực của vật. c. Treo vật bằng một của bất kỳ rồi đường thẳng đứng qua điểm treo; Làm như vậy với 2 điểm, thì giao điểm hai đường thẳng đứng là trọng tâm vật. d. Tất cả các đáp án A. B. C. Câu 5: Vật rắn cân bằng khi: a. Có diện tích chân đế lớn. b. Có trọng tâm thấp. c. Có mặt chân đế, đường thẳng đứng qua trọng tâm của mặt chân đế. d. Tất cả các đáp ân trên. Câu 6: Chọn câu đúng: a. Một vật rắn có ba lực không song song tác dụng cân bằng khi ba lực đồng qui, đồng phẳng. b. Một vật rắn có ba lực không song song tác dụng cân bằng khi hợp lực của hai lực cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều với lực thứ ba. c. Một vật rắn có ba lực không song song tác dụng cân bằng khi độ lớn của tổng hai lực bằng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN