tailieunhanh - Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 10 - Mã đề 5
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 10 - Mã đề 5 nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm. Mời các bạn tham khảo. | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐỀ 5 MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian: 60phút I. Lý thuyết Câu 1: Định nghĩa chuyển động thẳng đều. Viết phương trình của chuyển động thẳng đều. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc có độ lớn như thế nào? (1đ) Câu 2: Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều. Viết công thức tính độ lớn gia tốc hướng tâm. (1,5đ) Câu 3: Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. Viết biểu thức, các đại lượng trong công thức. (1,5đ) Câu 4: Định nghĩa Momen lực. Viết biểu thức. (1đ) II. Bài tập Câu 1: Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc khi chạm đất. Lấy g 10(m / s2 ) . (1đ) Câu 2: Một ôtô bắt đầu rời bến, chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 10s ôtô đi được quãng đường 50m. Tính hợp lực tác dụng lên ôtô, biết khối lượng của ôtô là 5tấn. (1,5đ) Câu 3: Một lò xo mắc vào một điểm cố định. Khi chịu lực kéo 5 (N) thì lò xo dãn ra 2(cm). Vậy khi lực kéo là 20 (N) thì lò xo dãn ra bao nhiêu? (1,5đ) Câu 4: Thanh AB dài 1m, trục quay tại O nằm trên AB cách A một đoạn OA= 0,4m. Tại A treo một vật có trọng lượng P=30(N). Tính độ lớn lực F tác dụng lên đầu B của thanh để thanh cân bằng. Bỏ qua trọng lượng của thanh. (1đ) hết Page 1 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK I (2013-2014) MÔN VẬT LÍ 10 I. Lý thuyết Câu 1 Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên một quãng đường. x x0 s x0 vt (0,25đ) -Trong chuyển động thẳng đều vận tốc có độ lớn khộng đổi Câu 2 Trong chuyển động tròn đều vận tốc có độ lớn không đổi nhưng có hướng luôn thay đổi nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc này luôn hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm . aht (0,5đ) (0,25đ) (1đ) v2 2 = r r (0,5đ) Câu 3 Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Fhd G m1m2 (0,5đ) r2 trong đó m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm, r là khoảng cách giữa chúng, hệ số tỉ lệ G được gọi là
đang nạp các trang xem trước