tailieunhanh - Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Chương 2 - Ngô Quang Thạch

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Chương 2 giúp người học hiểu về "Đệ qui và giải thuật đệ qui". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Khái niệm đệ qui, giải thuật đệ qui và chương trình đệ qui, các bài toán đệ qui căn bản,. | CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT NGÔ QUANG THẠCH Email: thachnq@ ĐT: 01273984123 Chương 2: Đệ qui và giải thuật đệ qui Khái niệm đệ qui Giải thuật đệ qui và chương trình đệ qui Các bài toán đệ qui căn bản Khái niệm đệ qui Ta nói một đối tượng là đệ quy nếu nó được định nghĩa qua chính nó hoặc một đối tượng khác cùng dạng với chính nó bằng quy nạp Ví dụ: Đặt hai chiếc gương cầu đối diện nhau. Trong chiếc gương 1 chứa hình chiếc gương 2. Chiếc gương 2 lại chứa hình chiếc gương 1 nên tất nhiên nó chứa lại hình ảnh của chính nó trong chiếc gương 1 Ở một góc nhìn hợp lý, ta có thể thấy một dãy ảnh vô hạn của cả hai chiếc gương Ví dụ: Định nghĩa số tự nhiên 0 là số tự nhiên bé nhất. Nếu k là số tự nhiên thì k + 1 cũng là số tự nhiên Như vậy, số tự nhiên bắt đầu từ 0, ta có các số tự nhiên là: 0 + 1 = 1, 1 + 1 = 2, Chuỗi ký tự Chuỗi rỗng là một chuỗi ký tự. Một chuỗi ký tự ghép với một ký tự bất kỳ là một chuỗi ký tự. Quá trình đệ qui Quá trình đệ qui gồm 2 phần: Trường hợp cơ sở (base case) Trường hợp đệ qui: cố gắng tiến về trường hợp cơ sở Ví dụ: Hàm giai thừa: n! a) 0!=1 b) Nếu n>0 thì n! = n*(n .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.