tailieunhanh - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 9 - ThS. Bùi Huy Tùng

Chương 9 giúp người học hiểu về "Pháp luật về phá sản". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Khái quát về phá sản và pháp luật phá sản, thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã,.! | CHƯƠNG IX. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN II. THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ Các vấn đề nghiên cứu: I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 1. Khái quát về phá sản 2. Khái quát về pháp luật phá sản 1. Khái quát về phá sản Phá sản – hiện tượng tất yếu trong nền KTTT Khái niệm phá sản DN Phân loại phá sản Phân biệt phá sản và giải thể Phá sản – hiện tượng tất yếu trong nền KTTT Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, hoạt động thương mại chưa tồn tại nên không có hiện tượng phá sản. Trong nền KTKHHTT, các chủ thể kinh tế chủ yếu là các XNQD và HTX được NN thành lập và tài sản thuộc sở hữu NN, được NN bảo trợ. Chúng không bị mất khả năng thanh toán nên hiện tượng phá sản không thể xảy ra. Phá sản – hiện tượng tất yếu trong nền KTTT (tt) Trong KTTT, phá sản là một hiện tương KT-XH tồn tại mang tính tất yếu khách quan, bởi các lý do sau: DN cũng chỉ là một thực thể xã hội, nên cũng có quá trình phát sinh, phát triển, tồn tại và tiêu vong, phù hợp với quy luật sinh tồn của các sự vật, hiện tượng. Cạnh tranh là một quy luật khách quan, các DN không có khả năng cạnh tranh sẽ dẫn tới mất khả năng thanh toán và lâm vào tình trạng phá sản. Trong HĐKD, DN có thể thu được lợi nhuận nhưng đồng thời cũng có thể phải gánh chịu những rủi ro xét cả trên bình diện chủ quan cũng như khách quan. Khái niệm phá sản DN Khái niệm phá sản được xem xét trên hai bình diện: DN lâm vào tình trạng phá sản Phá sản – thủ tục phục hồi DN hoặc xử lý nợ đặc biệt DN lâm vào tình trạng phá sản Ở VN, trong cơ chế KHHTT, trên cả bình diện pháp luật và thực tiễn đều chưa xuất hiện phá sản. Hiện tượng phá sản chỉ mới xuất hiện và pháp luật phá sản mới chỉ ra đời khi chuyển đổi sang nền KTTT. Hai VBPL đầu tiên đề cập đến phá sản là LDNTN1990 và LCT1990. LPSDN1993 đã quy định cụ thể hơn: “DN lâm vào tình trạng phá sản là DN gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong HĐKD sau khi áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh | CHƯƠNG IX. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN II. THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ Các vấn đề nghiên cứu: I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 1. Khái quát về phá sản 2. Khái quát về pháp luật phá sản 1. Khái quát về phá sản Phá sản – hiện tượng tất yếu trong nền KTTT Khái niệm phá sản DN Phân loại phá sản Phân biệt phá sản và giải thể Phá sản – hiện tượng tất yếu trong nền KTTT Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, hoạt động thương mại chưa tồn tại nên không có hiện tượng phá sản. Trong nền KTKHHTT, các chủ thể kinh tế chủ yếu là các XNQD và HTX được NN thành lập và tài sản thuộc sở hữu NN, được NN bảo trợ. Chúng không bị mất khả năng thanh toán nên hiện tượng phá sản không thể xảy ra. Phá sản – hiện tượng tất yếu trong nền KTTT (tt) Trong KTTT, phá sản là một hiện tương KT-XH tồn tại mang tính tất yếu khách quan, bởi các lý do sau: DN cũng chỉ là một thực thể xã hội, nên cũng có quá trình phát sinh, phát triển, tồn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN