tailieunhanh - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 7 - ThS. Bùi Huy Tùng
Chương 7 trình bày về "Pháp luật về hợp tác xã". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Khái niệm, đặc điểm của HTX, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX, thành lập và ĐKKD HTX, tổ chức lại, giải thể, phá sản HTX, quyền và nghĩa vụ của HTX, quy chế pháp lý của xã viên HTX, quy chế pháp lý về tổ chức, quản lý HTX,. | CHƯƠNG VII. PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ 1. Khái niệm, đặc điểm của HTX 2. tổ chức và hoạt động của HTX 3. Thành lập và ĐKKD HTX 4. Tổ chức lại, giải thể, phá sản HTX 5. Quyền và nghĩa vụ của HTX 6. Quy chế pháp lý của xã viên HTX 7. Quy chế pháp lý về tổ chức, quản lý HTX 8. Quy chế pháp lý về tài sản và tài chính của HTX Các vấn đề nghiên cứu: 1. Khái niệm KTTT phát triển dựa trên một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với nhiều phương thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng. Một trong những phương thức đó là việc tổ chức và hoạt động của các DN tập thể mà phổ biến là HTX. HTX là một TCKT tập thể do NLĐ tự nguyện góp vốn, góp sức để cùng tham gia lao động và SXKD. HTX ra đời ở Vương quốc Anh từ năm 1844 và sau đó được phổ biến ở nhiều nước. Cho đến nay, HTX vẫn tiếp tục phát triển và khẳng định được vai trò, ưu thế đặc biệt của mình. 1. Khái niệm (tt) Trong trong nền KTKHHTT được xem là một trong hai thành phần kinh tế chủ yếu tạo nên tính chất đặc thù của nền kinh tế XHCN. Thời kỳ này, phần lớn các HTX hoạt động một cách trì trệ, không có hiệu quả. Đại hội VI và Hội nghị trung ương V khóa IX đã thông qua Nghị quyết về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể. Ở VN, từ hàng chục năm nay, kinh tế tập thể được tổ chức rộng rãi với nhiều hình thức và cấp độ khác nhau, như tổ hợp tác, HTX và liên hiệp HTX. 1. Khái niệm (tt) Để tạo khuôn khổ pháp lý cho HTX hoạt động, QH đã thông qua LHTX1996, LHTX2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành. “HTX là TCKT tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (xã viên), có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức tạo lập ra để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên, cùng nhau thực hiện có hiệu quả các HĐSXKD và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển KT-XH của đất nước (Đ1 LHTX2003). HTX hoạt động như một loại hình DN, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong phạm vi VĐL, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác”. Tính chất hoạt động “như một loại hình DN” cho | CHƯƠNG VII. PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ 1. Khái niệm, đặc điểm của HTX 2. tổ chức và hoạt động của HTX 3. Thành lập và ĐKKD HTX 4. Tổ chức lại, giải thể, phá sản HTX 5. Quyền và nghĩa vụ của HTX 6. Quy chế pháp lý của xã viên HTX 7. Quy chế pháp lý về tổ chức, quản lý HTX 8. Quy chế pháp lý về tài sản và tài chính của HTX Các vấn đề nghiên cứu: 1. Khái niệm KTTT phát triển dựa trên một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với nhiều phương thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng. Một trong những phương thức đó là việc tổ chức và hoạt động của các DN tập thể mà phổ biến là HTX. HTX là một TCKT tập thể do NLĐ tự nguyện góp vốn, góp sức để cùng tham gia lao động và SXKD. HTX ra đời ở Vương quốc Anh từ năm 1844 và sau đó được phổ biến ở nhiều nước. Cho đến nay, HTX vẫn tiếp tục phát triển và khẳng định được vai trò, ưu thế đặc biệt của mình. 1. Khái niệm (tt) Trong trong nền KTKHHTT được xem là một trong hai thành phần kinh tế chủ yếu tạo nên tính chất đặc thù của nền kinh tế XHCN. .
đang nạp các trang xem trước