tailieunhanh - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 5 - ThS. Bùi Huy Tùng

Bài giảng Luật kinh tế: Chương 5 do ThS. Bùi Huy Tùng biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Khái quát về doanh nghiệp nhà nước, công ty nhà nước, tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập (tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con), chuyển đổi công ty nhà nước. | CHƯƠNG V. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: I. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC II. CÔNG TY NHÀ NƯỚC III. TỔNG CÔNG TY DO CÁC CÔNG TY TỰ ĐẦU TƯ VÀ THÀNH LẬP (TỔNG CÔNG TY THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON) IV. CHUYỂN ĐỔI CÔNG TY NHÀ NƯỚC 1. KHÁI QUÁT VỀ DNNN 1. Kinh tế NN và DNNN 2. Khái niệm DNNN 3. Đặc điểm DNNN 4. DNNN hoạt động công ích 5. Phân loại DNNN 6. Luật điều chỉnh đối với DNNN 1. Kinh tế NN và DNNN Các mô hình kinh tế chủ yếu: Mô hình kinh tế tự do cạnh tranh Mô hình KTKHHTT Mô hình KTTT có sự quản lý của NN 1. Kinh tế NN và DNNN (tt) Ở bất kỳ quốc gia nào thuộc bất kỳ một chế độ xã hội nào, NN đều tham gia vào đời sống kinh tế theo hai tư cách: Với tư cách là chủ nhân của quyền lực công cộng, NN như người điều tiết chung mọi sự vận động và phát triển của toàn bộ đời sống kinh tế. Với tư cách là chủ sở hữu những nguồn lực vật chất, NN tham gia vào thương trường với tư cách là nhà đầu tư sản xuất hoặc người tiêu dùng. 1. Kinh tế NN và DNNN (tt) Khi tham gia với tư cách là người sản xuất cung cấp các HH-DV, NN tham gia với hai cách thức: NN đầu tư vốn để thành lập DN, không nhất thiết phải vì lợi nhuận, tổ chức và quản lý theo hình thức pháp lý công. Đó là những lĩnh vực mà tư nhân không thể hoặc không muốn tham gia. Đây là cách thức hoạt động thể hiện bản chất NN. Tham gia thương trường với tư cách là nhà đầu tư, bình đẳng như các nhà đầu tư khác. NN sẽ thành lập các DN vì mục tiêu lợi nhuận và hoạt động theo luật tư. 1. Kinh tế NN và DNNN (tt) DNNN là DN do NN nắm toàn bộ hoặc một phần sở hữu và NN kiểm soát tới một mức độ nhất định quá trình ra quyết định của DN, mà theo quy định của LDNNN2003 là việc NN nắm cổ phần chi phối hay cổ phần đặc biệt. DNNN có hai dấu hiệu đặc trưng: Về mức độ sở hữu vốn: NN là chủ sở hữu toàn bộ hoặc đa số cổ phần, hoặc thiểu số cổ phần cho phép nắm quyền chi phối DN. Sự kiểm soát của NN đối với quá trình ra quyết định: sự kiểm soát được vốn là tiền đề cho kiểm soát hoạt động. 1. Kinh tế NN và . | CHƯƠNG V. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: I. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC II. CÔNG TY NHÀ NƯỚC III. TỔNG CÔNG TY DO CÁC CÔNG TY TỰ ĐẦU TƯ VÀ THÀNH LẬP (TỔNG CÔNG TY THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON) IV. CHUYỂN ĐỔI CÔNG TY NHÀ NƯỚC 1. KHÁI QUÁT VỀ DNNN 1. Kinh tế NN và DNNN 2. Khái niệm DNNN 3. Đặc điểm DNNN 4. DNNN hoạt động công ích 5. Phân loại DNNN 6. Luật điều chỉnh đối với DNNN 1. Kinh tế NN và DNNN Các mô hình kinh tế chủ yếu: Mô hình kinh tế tự do cạnh tranh Mô hình KTKHHTT Mô hình KTTT có sự quản lý của NN 1. Kinh tế NN và DNNN (tt) Ở bất kỳ quốc gia nào thuộc bất kỳ một chế độ xã hội nào, NN đều tham gia vào đời sống kinh tế theo hai tư cách: Với tư cách là chủ nhân của quyền lực công cộng, NN như người điều tiết chung mọi sự vận động và phát triển của toàn bộ đời sống kinh tế. Với tư cách là chủ sở hữu những nguồn lực vật chất, NN tham gia vào thương trường với tư cách là nhà đầu tư sản xuất hoặc người tiêu dùng. 1. Kinh tế NN và DNNN (tt)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    121    0    29-11-2024