tailieunhanh - Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - Nguyễn Đại Lương

Bài giảng Quản trị học: Chương 1 "Những vấn đề chung về quản trị" do Nguyễn Đại Lương cung cấp kiến thức cơ bản về Khái niệm, kiệu quả và hiệu suất trong quản trị, chức năng của quản trị, tính phổ biến của quản trị, các cấp bậc quản trị, các kỹ năng của nhà quản trị, vai trò của nhà quản trị. | QUẢN TRỊ HỌC Nguyễn Đại Lương Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ 1. QUẢN TRỊ Khái niệm Hiệu quả và hiệu suất trong quản trị Chức năng của quản trị Tính phổ biến của quản trị 2. NHÀ QUẢN TRỊ Khái niệm Các cấp bậc quản trị Các kỹ năng của nhà quản trị Vai trò của nhà quản trị 3. KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ So sánh 2 hoạt động: HĐ 1: một người đàn ông sống trên đảo hoang cùng một bầy khỉ. Hằng ngày, ông chăm sóc cho khỉ, dạy khỉ ăn, làm việc. HĐ 2: một người giám đốc hằng ngày phải làm việc với nhân viên của mình. Ông thường phải hướng dẫn, động viên, đào tạo nhân viên của mình. Công việc của ông phải bảo đảm được mục tiêu sản xuất kinh doanh hằng năm. 1. Quản trị H Đ 1 Làm việc với khỉ Không có mục tiêu cụ thể H Đ 2 Làm việc với người, trong tổ chức Có mục tiêu cụ thể hoạt động quản trị 1. Quản trị Khái niệm: “Quản trị là quá trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức trong môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm của quá trình này là sử dụng hiệu quả nguồn lực có giới hạn.” ( QTH, 2004) “Need to be able to get things done through other people” Định nghĩa 1: quản trị là quá trình đạt được các mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu quả và hiệu suất bằng và thông qua người khác trong một môi trường luôn biến động. (Management – Stephen Robbins, Ian Stagg, ,1996) Hiệu suất: Đo lường các nguồn lực được sử dụng tốt như thế nào để đạt đến một mục tiêu. Thường thì, các nhà quản trị phải cố gắng tối thiểu hóa các nguồn lực đầu vào để đạt đến mục tiêu giống nhau. Hiệu quả: một sự đo lường về sự thích hợp của các mục tiêu được chọn (chúng có phải là những mục tiêu đúng không?), và mức độ mà chúng được thực hiện. Các tổ chức sẽ đạt hiệu quả hơn khi mà các nhà quản lý chọn được mục tiêu đúng và hoàn thành chúng. Định nghĩa 2: Quản trị là quá trình tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Định . | QUẢN TRỊ HỌC Nguyễn Đại Lương Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ 1. QUẢN TRỊ Khái niệm Hiệu quả và hiệu suất trong quản trị Chức năng của quản trị Tính phổ biến của quản trị 2. NHÀ QUẢN TRỊ Khái niệm Các cấp bậc quản trị Các kỹ năng của nhà quản trị Vai trò của nhà quản trị 3. KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ So sánh 2 hoạt động: HĐ 1: một người đàn ông sống trên đảo hoang cùng một bầy khỉ. Hằng ngày, ông chăm sóc cho khỉ, dạy khỉ ăn, làm việc. HĐ 2: một người giám đốc hằng ngày phải làm việc với nhân viên của mình. Ông thường phải hướng dẫn, động viên, đào tạo nhân viên của mình. Công việc của ông phải bảo đảm được mục tiêu sản xuất kinh doanh hằng năm. 1. Quản trị H Đ 1 Làm việc với khỉ Không có mục tiêu cụ thể H Đ 2 Làm việc với người, trong tổ chức Có mục tiêu cụ thể hoạt động quản trị 1. Quản trị Khái niệm: “Quản trị là quá trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN