tailieunhanh - Đặc điểm thiếu máu do parvovirus B19 ở bệnh nhân sau ghép thận

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân thiếu máu do nhiễm parvovirus B19 (PVB19) sau ghép thận theo dõi tại khoa Thận - Lọc máu Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và nhận xét kết quả của các biện pháp điều trị thiếu máu do PVB19 cho các bệnh nhân nêu trên. | TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM THIẾU MÁU DO PARVOVIRUS B19 Ở BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN Hà Phan Hải An1,2*; Hoàng Thị Điểm2; Nguyễn Thế Cường2 1 Trường Đại học Y Hà Nội; 2Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Parvovirus B19 (PVB19) nhằm vào tiền thân tế bào dòng hồng cầu và có thể bị kích hoạt sau ghép tạng. Nghiên cứu nhằm mục đích mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hiệu quả điều trị PVB19 ở bệnh nhân sau ghép thận tại bệnh viện Việt Đức. Nghiên cứu hồi cứu mô tả trên 663 bệnh nhân được theo dõi từ 2000 – 2018. Phát hiện PVB19 bằng phương pháp khuếch đại chuỗi ADN. Đánh giá hiệu quả điều trị dựa vào Hemoglobin. 9/663 bệnh nhân (1,4%) có thiếu máu do PVB19. 8/9 bệnh nhân (88,9%) được chẩn đoán trong 3 tháng đầu sau ghép. Hồng cầu có kích thước bình thường, tỉ lệ hồng cầu lưới 0,15 ± 0,04%, 4/9 bệnh nhân (44,5%) có rối loạn chức năng thận ghép. Điều trị gồm điều chỉnh mức độ ức chế miễn dịch, truyền tĩnh mạch Immunoglobulin, truyền khối hồng cầu. Đáp ứng điều trị tốt nhưng có 1 bệnh nhân (11,1%) tái phát sau dùng Immunoglobulin liều thấp. Thiếu máu do PVB19 thường xuất hiện sớm sau ghép, kèm giảm rõ hồng cầu lưới. Điều trị hiện tại cho đáp ứng tốt nhưng bệnh có khả năng tái phát. Từ khóa: Parvovirus B19, thiếu máu, ghép thận I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhân ghép thận có thể xuất hiện triệu chứng Hầu hết người trưởng thành trong cộng nhiễm PVB19 do nhiễm trùng tiên phát qua đồng đều đã phơi nhiễm với PVB19, tỷ lệ này đường hô hấp thông thường hoặc qua thận là khoảng 5 - 10% ở trẻ em, tăng lên 50% ở ghép, hoặc do virus tiềm ẩn tái hoạt [5]. Đáp độ tuổi 15,60% ở độ tuổi 30 và 90% ở độ tuổi ứng miễn dịch có hiệu quả giúp hạn chế tình từ 60 trở lên [1]. Ở người khỏe mạnh, tình trạng tăng virus trong khoảng 5 ngày. Kháng trạng nhiễm PVB19 thường có diễn biến thuận thể đặc hiệu IgM có thể phát hiện được sau lợi và có tỷ lệ tử vong rất thấp [2]. Bệnh nhân nhiễm trùng 2 tuần và tồn tại kéo dài đến 6 suy giảm miễn dịch thường không phản ứng tháng. Kháng thể đặc hiệu IgG tồn

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG