tailieunhanh - Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 3 - TS. Nguyễn Minh Hằng
Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 3 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế do TS. Nguyễn Minh Hằng biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Tên và địa chỉ của các bên, điều khoản về tên hàng, điều khoản về số trọng lượng, điều khoản về chất lượng, điều khoản về giá cả và thanh toán,. | Chương 3 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TS. Nguyễn Minh Hằng Khoa Luật- Trường ĐH Ngoại Thương Trọng tài viên VIAC PHÒNG NGỪA RỦI RO PHÁP LÝ KHI ĐÀM PHÁN VÀ SOẠN THẢO MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN CỦA HĐMBHHQT Tên và địa chỉ của các bên Điều khoản về tên hàng Điều khoản về số trọng lượng Điều khoản về chất lượng Điều khoản về giá cả và thanh toán Điều khoản giao hàng Một số điều khoản khác Tư duy pháp lý cần phải có khi ĐÀM PHÁN VÀ SOẠN THẢO các HĐMBHHQT 1. Nắm được những kiến thức pháp lý CƠ BẢN, CẦN THIẾT về hợp đồng 2. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư duy KINH TẾ và tư duy PHÁP LÝ Tư duy pháp lý cần phải có khi ký kết và thực hiện các HĐMBHHQT 3. Thận trọng, PHÒNG NGỪA RỦI RO về pháp lý: Đối tác mới quen? Những hợp đồng mẫu? Thận trọng với những hợp đồng có giá trị lớn Thận trọng khi đàm phán, soạn thảo từng điều khoản của hợp đồng Tư duy pháp lý cần phải có khi ký kết và thực hiện các HĐMBHHQT 4. Sử dụng CHUYÊN GIA TƯ VẤN hay LUẬT SƯ khi cần thiết (hợp đồng có giá trị lớn, có tính chất phức tạp, nhiều rủi ro) CÁC ĐIỀU KHOẢN HĐ THÔNG DỤNG CÁC ĐIỀU KHOẢN THÔNG THƯƠNG (tư duy kinh tế) Các bên của HĐ Đối tượng HĐ: tên hàng, số lượng Điều khoản giá cả Điều khoản thanh toán Điều khoản giao hàng CÁC ĐIỀU KHOẢN CÓ DỰ PHÒNG (tư duy ktế và pháp lý) Điều khoản điều chỉnh giá Điều khoản phạt Điều khoản bảo hành CÁC ĐIỀU KHOẢN CÓ TÍNH PHÒNG NGỪA (tư duy pháp lý) Điều khoản sửa đổi HĐ Điều khoản bất khả kháng Điều khoản hủy bỏ HĐ Điều khoản về bảo mật CÁC ĐIỀU KHOẢN DỰ PHÒNG KHI CÓ TRANH CHẤP (tư duy pháp lý) Điều khoản luật áp dụng Điều khoản giải quyết tranh chấp 1. Tên và địa chỉ của các bên Ghi tên và địa chỉ pháp lý Ghi tên đầy đủ (không nên lạm dụng tên viết tắt) Kiểm tra tư cách chủ thể của đối tác Chú ý kiểm tra thẩm quyền của người ký HĐ Ví dụ: 2. Điều khoản tên hàng Ghi chính xác, đầy đủ để tránh hiểu lầm Nên ghi cả tên thương mại và tên khoa học hay tên thông dụng Nếu là hàng đồng loại thì tên hàng thường được gắn liền với công dụng, năng suất, | Chương 3 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TS. Nguyễn Minh Hằng Khoa Luật- Trường ĐH Ngoại Thương Trọng tài viên VIAC PHÒNG NGỪA RỦI RO PHÁP LÝ KHI ĐÀM PHÁN VÀ SOẠN THẢO MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN CỦA HĐMBHHQT Tên và địa chỉ của các bên Điều khoản về tên hàng Điều khoản về số trọng lượng Điều khoản về chất lượng Điều khoản về giá cả và thanh toán Điều khoản giao hàng Một số điều khoản khác Tư duy pháp lý cần phải có khi ĐÀM PHÁN VÀ SOẠN THẢO các HĐMBHHQT 1. Nắm được những kiến thức pháp lý CƠ BẢN, CẦN THIẾT về hợp đồng 2. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư duy KINH TẾ và tư duy PHÁP LÝ Tư duy pháp lý cần phải có khi ký kết và thực hiện các HĐMBHHQT 3. Thận trọng, PHÒNG NGỪA RỦI RO về pháp lý: Đối tác mới quen? Những hợp đồng mẫu? Thận trọng với những hợp đồng có giá trị lớn Thận trọng khi đàm phán, soạn thảo từng điều khoản của hợp đồng Tư duy pháp lý cần phải có khi ký kết và thực hiện các HĐMBHHQT 4. Sử dụng CHUYÊN GIA TƯ VẤN hay LUẬT SƯ khi cần thiết (hợp đồng có giá trị lớn,
đang nạp các trang xem trước