tailieunhanh - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 3 - ThS. Bùi Huy Tùng

Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân, pháp luật về hộ kinh doanh cá thể,.! | CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ I. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN II. PHÁP LUẬT VỀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: I. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1. Khái niệm DNTN 2. Đặc điểm DNTN 3. Quy chế pháp lý về thành lập và chấm dứt hoạt động của DNTN 4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của DNTN Các nội dung nghiên cứu: 1. Khái niệm DNTN Trước thời kỳ đổi mới (ĐHVI), NN chỉ công nhận hai chế độ sở hữu, tương ứng là hai thành phần kinh tế và với hai loại hình DN tương ứng. Từ ĐHVI công nhận chế độ sở hữu tư nhân, các thành phần kinh tế, các loại hình DN đại diện cho hình thức sở hữu này ra đời khá muộn, nhưng chúng ngày càng được cũng cố và mở rộng, giữ vị trí ngày càng quan trọng. Sau ĐHVI, cùng với các nghị quyết của Đảng, NN đã ban hành hàng loạt các VBPL tạo khung pháp lý cho sự phát triển của kinh tế tư nhân nói chung và DNTN nói riêng. 1. Khái niệm DNTN (tt) Nghị định số 27/HĐBT-1988 đã cho phép các cá thể KD đạt mức lợi nhuận cao được mở rộng để trở thành DNTN hoặc kết hợp với nhau thành công ty tư doanh. Đ1 LDNTN1990 quy định: “NN công nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của DNTN, thừa nhận sự bình đẳng trước PL với các DN khác”. HP92 ghi nhận: “NN thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền KTTT. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức SXKD đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân ” (Đ15HP92). “ các thành phần kinh tế gồm kinh tế NN, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản NN và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài dưới nhiều hình thức ”(Đ16 HP92) 1. Khái niệm DNTN (tt) LDN1999 là một bước đột phá trong quá trình hoàn thiện khung PL về các loại hình DN. LDN1999 đã bổ sung và cơ cấu lại các quy định về DNTN ở mọi phương diện, từ cơ cấu tổ chức, trình tự thành lập, các quyền và nghĩa vụ cơ bản Để phù hợp và chuẩn bị cho lộ trình hội nhập quốc tế, cũng như tạo ra sự bình đẳng của các loại hình DN, QH đã thông qua LDN2005 thay thế | CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ I. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN II. PHÁP LUẬT VỀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: I. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1. Khái niệm DNTN 2. Đặc điểm DNTN 3. Quy chế pháp lý về thành lập và chấm dứt hoạt động của DNTN 4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của DNTN Các nội dung nghiên cứu: 1. Khái niệm DNTN Trước thời kỳ đổi mới (ĐHVI), NN chỉ công nhận hai chế độ sở hữu, tương ứng là hai thành phần kinh tế và với hai loại hình DN tương ứng. Từ ĐHVI công nhận chế độ sở hữu tư nhân, các thành phần kinh tế, các loại hình DN đại diện cho hình thức sở hữu này ra đời khá muộn, nhưng chúng ngày càng được cũng cố và mở rộng, giữ vị trí ngày càng quan trọng. Sau ĐHVI, cùng với các nghị quyết của Đảng, NN đã ban hành hàng loạt các VBPL tạo khung pháp lý cho sự phát triển của kinh tế tư nhân nói chung và DNTN nói riêng. 1. Khái niệm DNTN (tt) Nghị định số 27/HĐBT-1988 đã cho phép các cá thể KD đạt mức lợi nhuận cao được mở

TỪ KHÓA LIÊN QUAN