tailieunhanh - Bài giảng Luật kinh tế: Chương 2 - ThS. Bùi Huy Tùng

Chương 2 giúp người học hiểu về "Chủ thể kinh doanh". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Khái niệm về hành vi kinh doanh, khái niệm và đặc điểm của chủ thể kinh doanh, phân loại chủ thể kinh doanh, điều kiện và thủ tục để thành lập doanh nghiệp, quyền và nghĩa vụ cơ bản của chủ thể kinh doanh, tổ chức lại doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp, văn phòng đại diện và chi nhánh doanh nghiệp. | CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH I. KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI KINH DOANH II. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CTKD III. PHÂN LOẠI CTKD IV. ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC ĐỂ THÀNH LẬP DN V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CTKD VI. TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP VII. GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP VIII. VĂNPHÒNG ĐẠI DIỆN VÀ CHI NHÁNH DN Nội dung nghiên cứu: I. KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI KINH DOANH “KD là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ SX đến tiêu thụ SP hoặc cung ứng DV trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi” (K2 Đ4 LDN2005). Khái niệm HVKD lần đầu tiên lần đầu tiên được quy định tại K1 Đ3 LCT1990, và sau đó được kế thừa trong LDN2005 tại K2 Đ4. Dấu hiệu của hành vi kinh doanh: Hành vi đó phải mang tính chất nghề nghiệp: Chủ thể tham gia thương trường là thực hiện phân công lao động và họ sinh sống bằng hành vi đó. Và họ được pháp luật thừa nhận và bảo hộ. HVKD phải diễn ra trên thị trường: Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán. Thị trường được xác định theo không gian, thời gian và theo từng loại sản phẩm và thị trường cần được hiểu trong khuôn khổ của đời sống vật chất của nền kinh tế. Hành vi mục đích sinh lời: HVKD yêu cầu cần phải hạch toán với mục đích lợi nhuận. Đây cũng là dấu hiệu quan trọng để phân biệt HVKD với các hoạt động khác. Hành vi đó phải là những hành vi thường xuyên: Nó phải được thực hiện thường xuyên và được lặp đi lặp lại. II. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CTKD 1. Khái niệm CTKD 2. Khái niệm DN 3. Những đặc điểm pháp lý của DN 4. Pháp nhân 5. Thể nhân 6. TNVH và TNHH 1. Khái niệm CTKD Khái niệm CTKD không được định nghĩa mà chỉ có khái niệm DN và khái niệm KD. Tuy nhiên, xuất phát từ khái niệm HVKD thì chủ thể của HVKD bao gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ kinh tế gia đình, nhóm KD, các tổ hợp KD và những tổ chức liên kết khác theo kiểu CT đối nhân. CTKD có thể được hiểu là những pháp nhân hay thể nhân thực hiện những HVKD. Có hay không có tư cách pháp nhân không phải là điều kiện để xác định sự tồn | CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH I. KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI KINH DOANH II. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CTKD III. PHÂN LOẠI CTKD IV. ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC ĐỂ THÀNH LẬP DN V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CTKD VI. TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP VII. GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP VIII. VĂNPHÒNG ĐẠI DIỆN VÀ CHI NHÁNH DN Nội dung nghiên cứu: I. KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI KINH DOANH “KD là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ SX đến tiêu thụ SP hoặc cung ứng DV trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi” (K2 Đ4 LDN2005). Khái niệm HVKD lần đầu tiên lần đầu tiên được quy định tại K1 Đ3 LCT1990, và sau đó được kế thừa trong LDN2005 tại K2 Đ4. Dấu hiệu của hành vi kinh doanh: Hành vi đó phải mang tính chất nghề nghiệp: Chủ thể tham gia thương trường là thực hiện phân công lao động và họ sinh sống bằng hành vi đó. Và họ được pháp luật thừa nhận và bảo hộ. HVKD phải diễn ra trên thị trường: Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán. Thị trường .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.