tailieunhanh - Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1: Chương 1 - Phạm Hồng Hiếu

Chương 1 của bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1 tập trung trình bày 2 nội dung chính, đó là giới thiệu đối tượng, nhiệm vụ và lịch sử phát triển hóa sinh học và giới thiệu về thành phần hóa học của cơ thể sống. . | 04/08/2017 GiỚI THIỆU MÔN HỌC Chuẩn đầu ra môn học Tên môn học : Hóa Sinh Thực Phẩm Thời lượng : 30 tiết LT Giảng viên : ThS. Phạm Hồng Hiếu Email : phamhonghieu@ Trang web : • /phamhonghieu • ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP 1 – Chương 1: Mở đầu 1 Nội dung môn học Hóa Sinh TP 1 – Chương 1: Mở đầu 2 Tài liệu tham khảo: [3]. Owen R. Fennema, Food Chemistry, Marcel Dekker, INC, 1996 [4]. Richard Harvey and Denise Ferrier, Biochemistry-6th Edition,Wolters Kluwer, 2014 [5]. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Ang, Hóa sinh học, NXB GD, 1997. 3 ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP 1 – Chương 1: Mở đầu 4 1. Đối tượng, nhiệm vụ và lịch sử phát triển hóa sinh học 1. Đối tượng, nhiệm vụ và lịch sử phát triển hóa sinh học . Đối tượng nhiệm vụ . Lịch sử phát triển 2. Thành phần hóa học của cơ thể sống . Nước . Nguyên tố hóa học . Các hợp chất hữu cơ Hóa Sinh TP 1 – Chương 1: Mở đầu Hóa Sinh TP 1 – Chương 1: Mở đầu Giáo trình và tài liệu tham khảo Chương1: Mở đầu ThS. Phạm Hồng Hiếu ThS. Phạm Hồng Hiếu Sách sử dụng chính: [1]. Lê Ngọc Tú và tập thể tác giả, Hóa sinh công nghiệp, ĐH&THCN, Hà Nội, 1997. [2]. H. D. Belitz, W. Grosch, Food Chemistry, Springer, 1999. Chương 1: Mở đầu Chương 2: Protein Chương 3: Enzyme Kiểm tra giữa kỳ (thường kỳ, tiểu luận) Chương 4: Glucid Chương 5: Lipid Chương 6: Nước Kiểm tra cuối kỳ ThS. Phạm Hồng Hiếu Khi hoàn thành môn học, người học có khả năng: 1. Hiểu và phân biệt được các thành phần hóa học cơ bản có trong thực phẩm 2. Liệt kê và giải thích được các tính chất hóa học của các thành phần hóa học cơ bản trong thực phẩm 3. Vận dụng được các tính chất của một trong những thành phần hóa học trong thực phẩm để áp dụng trong phân tích thực phẩm 4. Vận dụng được các tính chất của một trong những thành phần hóa học trong thực phẩm để áp dụng trong sản xuất thực phẩm 5. Thực hiện được các thí nghiệm xác định các

TỪ KHÓA LIÊN QUAN