tailieunhanh - Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 4 - Th.S Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm

Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 4 Mối quan hệ giữa LS, LP và TGHĐ cung cấp cho người học các kiến thức: Lý thuyết Ngang giá sức mua PPP (Power Purchasing Parity), lý thuyết Hiệu ứng Fisher quốc tế IFE (International Fisher Effect), mối quan hệ giữa IRP, PPP và IFE. | Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Mối quan hệ giữa LS, LP và TGHĐ Tài Chính Quốc Tế 2010 (International Finance) Nội dung Lý thuyết Ngang giá sức mua PPP (Power Purchasing Parity) Lý thuyết Hiệu ứng Fisher quốc tế IFE (International Fisher Effect) Mối quan hệ giữa IRP, PPP và IFE Lý thuyết Ngang giá sức mua PPP Ngang giá sức mua PPP phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái. PPP có hai hình thức là: • PPP tuyệt đối • PPP tương đối Ngang giá sức mua PPP tuyệt đối PPP tuyệt đối còn được gọi là Luật một giá (Law of one price). Luật một giá được xây dựng dựa trên giả định thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Luật một giá cho rằng giá cả của các sản phẩm giống nhau ở hai nước khác nhau sẽ bằng nhau khi được tính bằng một đơn vị tiền tệ chung. Nếu có một chênh lệch trong giá cả thì mức cầu sẽ dịch chuyển để các giá cả này trở nên cân bằng. PUS = S($/£) PUK Ngang giá sức mua PPP tương đối Hình thức tương đối của lý thuyết Ngang giá sức mua giải thích cho khả năng bất hoàn hảo của thị trường như chi phí vận chuyển, thuế quan và hạn ngạch Hình thức này cho rằng do các điều kiện bất hoàn hảo của thị trường nên giá cả của những sản phẩm giống nhau ở các nước khác nhau sẽ không nhất thiết bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
11    168    2    30-12-2024
6    125    1    30-12-2024
16    135    1    30-12-2024