tailieunhanh - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động của trẻ em

Nội dung chính của chương này là những quan điểm nghiên cứu về hoạt động của trẻ em, hoạt động và sự phát triển tâm lý của trẻ em và khả năng tương tác với hiện thực của trẻ em. Mời các bạn tham khảo! | Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ EM Ba vấn đề chính của chƣơng này là: 1. Những quan điểm nghiên cứu về hoạt động của trẻ em. 2. Hoạt động và sự phát triển tâm lý của trẻ em. 3. Khả năng tƣơng tác với hiện thực của trẻ em. 14 Bài một. NHỮNG QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ EM điểm của tâm lý học Xô Viết Khái niệm hoạt động “Hoạt động” vừa là khái niệm công cụ vừa là đối tƣợng nghiên cứu của tâm lý học trẻ em-2. Ngƣời giáo viên mầm non cần tƣờng minh về khái niệm này. Biểu hiện của sự tƣờng minh này là ngƣời giáo viên nắm đƣợc nội hàm của khái niệm “hoạt động”, biết cách sử dụng khái niệm này trong quá trình nghiệp vụ của mình. Theo Kruteski1 ., hoạt động là sự tích cực của con người nhắm tới việc đạt được những mục tiêu đã đề ra một cách có ý thức, nhằm thỏa mãn nhu cầu, hứng thú hoặc nhằm thực hiện các yêu cầu của xã hội hay quốc gia. Vengher và Mukhina có cách nhìn từ góc độ khác, cụ thể hơn, thích hợp cho việc ứng dụng khái niệm này vào nghiệp vụ giáo dục trẻ em, đó là: “hoạt động là tập hợp những hành động đáp ứng lại với những kích thích nhất định”. Cần lƣu ý rằng, trong đời sống của trẻ em thì phần lớn những kích thích này đến từ môi trƣờng xung quanh trẻ- đặc biệt là từ những ngƣời thân quen, những đồ vật hay đồ chơi. Nhƣ vậy, môi trƣờng xung quanh này cần đƣợc tổ chức bởi ngƣời lớn sao cho trẻ có thể hoạt động theo hƣớng tiến tới đạt các mục tiêu phát triển đã định. Hoạt động được cấu thành từ những hành động, bao gồm những hành động thực hành (hành động bên ngoài) và những hành động tâm lý (hành động bên trong) của trẻ em. Nhờ đƣợc hành động thực hành mà ý tƣởng và hành động tâm lý của trẻ 1 [21, 68-69]. 2 [23, 20-22] 15 đƣợc hình thành. Một số nghiên cứu tâm lý của Vengher và Mukhina . nhằm khảo sát cùng một dạng hoạt động của trẻ ở các độ tuổi khác nhau, kết quả cho thấy có sự chuyển vào trong của các hành động thực hành bên ngoài. Diễn tiến của quá trình nhƣ sau: - Ban đầu, trẻ thƣờng tự .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN