tailieunhanh - Bài giảng Xử lý dữ liệu trong sinh học với phần mềm Excel - Bài 3: Phân tích phương sai một nhân tố
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phân tích phương sai một nhân tố, phân tích phương sai hai nhân tố không lặp lại quan sát, bảng phân tích phương sai,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Bài 3 PHÂN TíCH PHƢƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ Muốn so sánh nhiều trung bình của nhiều biến chuẩn thì phải bố trí thí nghiệm, thông thường là thí nghiệm một nhân tố và hai nhân tố sau đó phân tích phương sai. Excel không đề cập đến các kiểu bố trí thí nghiệm và cũng không đề cập đến việc so sánh các trung bình sau khi phân tích phương sai mà chỉ phân tích phương sai theo 3 mô hình: Một nhân tố, hai nhân tố không lặp lại quan sát và hai nhân tố có lặp lại quan sát với số lần lặp bằng nhau. 1/ Phân tích phƣơng sai một nhân tố. Mô hình này dùng khi bố trí thí nghiệm một nhân tố kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design - CRD ). Mô hình toán học tương ứng là: xij = m + ai + ei j i = 1, k j = 1, ni xi j quan sát thứ j ở mức thứ i của nhân tố, tất cả có k mức, mức i có ni quan sát m - trung bình toàn bộ ai - chênh lệch giữa trung bình của mức i với trung bình toàn bộ ei j - sai số ngẫu nhiên của lần quan sát thứ j ở mức i của nhân tố Với giả thiết: Các ei j độc lập và phân phối chuẩn N (0, 2) ta có thể tiến hành việc phân tích phương sai nhằm kiểm định giả thiết H0 : tất cả các ai = 0 (hay các trung bình của các mức bằng nhauh) với đối thiết H1 : ít nhất có một ai 0 (hay các trung bình của các mức không bằng nhauh). Để cụ thể ta xét thí dụ về năng suất của 4 giống khoai (đơn vị tạ / ha). Hai giống A và B mỗi giống có 4 quan sát, 2 giống C và D mỗi giống có 6 quan sát, mỗi giống là một mức. Giống A B C D Số quan sát 160 294 260 253 172 304 292 243 144 303 267 261 158 281 271 232 260 257 4 4 6 6 281 240 Việc tính toán bao gồm: k _ k ni Tổng số quan sát N = Trung bình toàn bộ: i 1 ni _ Các trung bình ở các mức x i NDHien xij j 1 ni x ni xij i 1 j 1 n k Tổng bình phương toàn bộ: ni _ ( xij SST = x) 2 với N -1 bậc tự do i 1 j 1 ( xi Tổng bình phương do nhân tố T: SSA = x) 2 với k - 1 bậc tự do Tổng bình phương do sai số: SSE = SST - SSA với N - k bậc tự do Sau khi tính xong tất cả các thông tin được tóm tắt vào trong một bảng gọi là .
đang nạp các trang xem trước