tailieunhanh - Thực trạng đời sống dân cư và hoạt động sản xuất tại các điểm tái định cư thủy điện Sơn La (Kết quả khảo sát tại một số điểm ở huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La)

Trong khuôn khổ bài báo, tác giả chủ yếu đi sâu vào phân tích thực trạng đời sống dân cư, hoạt động kinh tế của một số điểm tái định cư thủy điện thuộc huyện Sông Mã, nhận định những thay đổi theo hướng tích cực của dân cư tái định cư và những khó khăn, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp có tính khuyến nghị cho sự phát triển bền vững các điểm tái định cư này. | Dƣơng Thị Nhƣ Quỳnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 119(05): 157 - 164 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG DÂN CƢ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TÁI ĐỊNH CƢ THỦY ĐIỆN SƠN LA (KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI MỘT SỐ ĐIỂM Ở HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA) Dƣơng Thị Nhƣ Quỳnh* Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La TÓM TẮT Để phục vụ công trình xây dựng thuỷ điện Sơn La, một số lƣợng lớn dân cƣ vùng lòng hồ buộc phải di dời tới địa bàn cƣ trú khác. Quá trình chuyển cƣ không đơn thuần là sự thay đổi về địa bàn cƣ trú mà còn kéo theo một loạt thay đổi về đời sống kinh tế, văn hoá đã hình thành và ổn định qua nhiều thế hệ. Trong khuôn khổ bài báo, tác giả chủ yếu đi sâu vào phân tích thực trạng đời sống dân cƣ, hoạt động kinh tế của một số điểm tái định cƣ thủy điện thuộc huyện Sông Mã, nhận định những thay đổi theo hƣớng tích cực của dân cƣ tái định cƣ và những khó khăn, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp có tính khuyến nghị cho sự phát triển bền vững các điểm tái định cƣ này. Từ khóa: Sơn La, Sông Mã, tái định cư, thủy điện. MỞ ĐẦU* Thuỷ điện Sơn La - Công trình thuỷ điện lớn nhất nƣớc ta đƣợc khởi công xây dựng vào ngày 02/12/2005 nhằm mục tiêu cung cấp nguồn điện năng cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nƣớc, đảm bảo tƣới tiêu và hạn chế lũ cho vùng Đồng bằng sông Hồng, đồng thời cũng góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, để phục vụ công trình quy mô lớn này, một số lƣợng lớn dân cƣ vùng lòng hồ buộc phải di dời tới địa bàn cƣ trú khác. Quá trình chuyển cƣ không đơn thuần là sự thay đổi về địa bàn cƣ trú mà còn kéo theo một loạt thay đổi về đời sống kinh tế, văn hoá tinh thần đã hình thành và ổn định qua nhiều thế hệ của ngƣời dân vùng tái định cƣ (TĐC). Đối tƣợng ngƣời dân bị ảnh hƣởng chủ yếu sống ở các xã vùng sâu vùng xa, đời sống còn khó khăn và hầu hết đều là đồng bào dân tộc thiểu số. Đó là một sự hy sinh lớn của ngƣời dân vùng tái định cƣ, nhằm phục vụ mục tiêu chung của sự phát triển đất nƣớc. Trong nội dung nghiên cứu, tác giả chủ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.