tailieunhanh - Bài giảng Xử lý thống kê với phần mềm SPSS - Bài 4: Thí nghiệm hai nhân tố

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thí nghiệm hai nhân tố, kiểm định giả thiết, hai nhân tố bố trí kiểu chia ô,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | BÀI 4 THÍ NGHIỆM HAI NHÂN TỐ I- NỘI DUNG Giả sử có 2 nhân tố, nhân tố A có a mức, nhân tố B có b mức, mỗi công thức thí nghiệm là một tổ hợp Ai Bj. Nếu chỉ so sánh các công thức thì có thể xem xét tác động chung của hai nhân tố và dùng các kiểu bố trí thí nghiệm một nhân tố với axb mức ở chương 3. Nếu muốn khảo sát ảnh hưởng riêng của từng nhân tố A, B và tương tác giữa hai nhân tố AxB thì phải bố trí thí nghiệm hai nhân tố (two factors ) hay còn gọi là hai cách sắp xếp (two way classification). Có 4 kiểu bố trí thí nghiệm hai nhân tố: Trực giao (Orthogonal) hay chéo nhau (Crossed); Phân cấp (Hierachical) hay chia ổ (Nested); Chia ô (Split plot); Chia băng (Strip plot hay Criss cross). Mỗi kiểu bố trí được mô hình hoá kèm theo cách phân tích phương sai tương tự như trường hợp một nhân tố. Hai nhân tố trong chương này được coi là cố định (Fixed). Số lần lặp của công thức bằng nhau. a- HAI NHÂN TỐ CHÉO NHAU HAY TRỰC GIAO (Crossed hay Orthogonal) KIỂU BỐ TRÍ HOÀN TOÀN NGẪU NHIÊN (CRD). Nhân tố A có a mức, ký hiệu là A1, A2, ., Aa, nhân tố B có b mức B1, B2, ., Bb Mỗi công thức là một tổ hợp Ai Bj được lặp lại r cả có n = abr ô thí nghiệm. Nếu bố trí kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) thì phải dùng n phiếu, bắt thăm r phiếu để bố trí công thức A1B1, sau đó bắt thăm r phiếu để bố trí công thức A1B2,., r phiếu cuối cùng dành cho công thức AaBb. a1- Sắp xếp số liệu Nhân tố B Nhân tố A A1 N D Hien B1 x111 x112 . x11r B2 x121 x122 . x12r Tổng TAi . Bb x1b1 x1b2 . x1br 44 A2 . Aa Tổng TBj TAB11 x211 x212 . x21r TAB12 x221 x222 . x22r . TAB1b x2b1 x2b2 . x2br TA1 TAB21 TAB22 TAB2b TA2 . xa11 xa12 . . . xa1r . xa21 xa22 . xa2r . . xab1 xab2 . xabr TABa1 TABa2 . TABab TAa TB1 TB2 . TBb ST a2- Mô hình toán học Gọi x i j k là kết quả thí nghiêm tại mức Ai của nhân tố A, mức Bj của nhân tố B và lần lặp k xi j k = + i + j + ( )i j + ei j k là trung bình chung, i là phần chênh lệch so với .