tailieunhanh - Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 7 - Nguyễn Xuân Hùng

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 7 Kế thừa do Nguyễn Xuân Hùng biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm có: Các kiểu kế thừa, hàm ảo, lớp trừu tượng và hàm thuần ảo,. | NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Bài 7: KẾ THỪA Giảng viên: Nguyễn Xuân Hùng Mobile: 0908 386 366 Email: nguyenxuanhung@ Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – Trường Đại học Thủy Lợi NỘI DUNG 1. Các kiểu kế thừa. 2. Hàm ảo 3. Lớp trừu tượng và hàm thuần ảo 2 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 12/18/2014 1. Kế thừa Thừa kế là một quá trình mà một lớp mới (lớp dẫn xuất-derived class) được tạo ra từ một lớp khác gọi là lớp cơ sở - base class. Lớp dẫn xuất sẽ tự động có các biến thành viên và tất cả hàm thành viên của lớp cơ sở, và nó có thể thêm các biến thành viên và hàm thành viên của chính nó. Ví dụ: class Student, Doctor, Person Student, Doctor đều có tên, tuổi, địa chỉ giống như lớp Person Nhưng nó sẽ có một số biến thành viên khác như: học sinh thêm thuộc tính môn học, bác sĩ có thêm thuộc tính chuyên môn Ví dụ: Class Employee, Worker, Manager, Director 4 lớp trên đều có tên, tuổi, địa chỉ Nhưng một số lớp khác có thêm các đặc tính riêng như: worker có cấp bậc, manager có quản lý phòng nào. 3 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 12/18/2014 1. Kế thừa Cả 3 lớp trên đều có những hàm và biến giống hệt nhau. Do đó thay vì tạo ra ba lớp riêng biệt, chúng ta cần tạo một lớp chung Employee chứa các thông tin chung đó để sử dụng lại. Ưu điểm: Sử dụng lại mã nguồn giảm mã nguồn viết lại, dễ dàng bảo trì, sửa đổi về sau, rõ ràng về mặt logic trong thiết kế chương trình. 4 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi 12/18/2014 1. Kế thừa Kế thừa cho phép lớp con sử dụng các biến và phương thức của lớp cha, trừ các biến và phương thức mức private. 5 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN