tailieunhanh - Bài giảng Nhiệt động lực học: Chương 3
Bài giảng Nhiệt động lực học Chương 3 trình bày về "Nguyên lý II nhiệt động lực học" nội dung cụ thể của chương này gồm có: Hạn chế của nguyên lý thứ nhất, qúa trình thuận nghịch và không thuận nghịch, máy nhiệt và hiệu suất của động cơ nhiệt, nguyên lý 2 nhiệt động lực học, chu trình và định lý Carnot, entropy và nguyên lý tăng entropy. | NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1. Hạn chế của nguyên lý thứ nhất 2. Qúa trình thuận nghịch và không thuận nghịch 3. Máy nhiệt và hiệu suất của động cơ nhiệt 4. Nguyên lý 2 nhiệt động lực học 5. Chu trình và định lý Carnot 6. Entropy và nguyên lý tăng entropy 1. HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN LÝ THƯ NHẤT Hệ quả 1 của nguyên lý 1: A=-Q Không nêu lên sự khác nhau trong quá trình chuyển hóa giữa công và nhiệt. Hệ quả 2 của nguyên lý 1: Q1 = - Q2 Không chỉ rõ chiều của quá trình thực tế xảy ra. Không đề cập đến chất lượng nhiệt. Quả nặng di chuyển Nước ấm lên Hộp KL (70 0C) Hộp KL (40 0C) Cục nước đá (0 0C) Nước (40 0C) 1. HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN LÝ THƯ NHẤT Vấn đề: Nguyên lý 1 có thể dẫn đến những hệ quả trái qui luật tự nhiên Vấn đề: có giới hạn trong quá trình biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác: chỉ diễn theo một chiều nhất định Lý do: Nguyên lý 1 chưa chỉ rõ chiều diễn biến quá trình nhiệt động Cần bổ sung cơ sở lý luận (nguyên lý, định luật) 2. QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH VÀ KHÔNG THUẬN NGHỊCH Quá trình thuận nghịch Quá trình biến đổi từ trạng thái A B và không có tổn hao hay mất mát năng lượng (có cùng trạng thái trung gian) . P PA Công hệ nhận được trong quá trình thuận nghịch = công hệ cung cấp ra bên ngoài. PB Nhiệt hệ nhận được = nhiệt hệ cung cấp cho bên ngoài. O A B VA VB V Hệ trở lại trạng thái cân bằng ban đầu (chu trình kín) sau quá trình xảy ra theo chiều thuận và nghịch xung quanh không xảy ra biến đổi nào. Quá trình xảy ra vô cùng chậm có thể quan sát (lưu giữ) được lý tưởng. 2. QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH VÀ KHÔNG THUẬN NGHỊCH Quá trình không thuận nghịch Quá trình biến đổi giữa 2 trạng thái A và B, khi tiến hành theo chiều ngược, hệ không có cùng trạng thái trung gian như ở chiều thuận (do có tổn hao hay mất mát năng lượng) Công hệ nhận được trong quá trình nghịch công hệ cung cấp ra bên ngoài tron g quá trình thuận Nhiệt hệ nhận được trong quá trình nghịch nhiệt hệ cung cấp cho .
đang nạp các trang xem trước