tailieunhanh - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững: Từ lý luận đến kinh nghiệm và bài học rút ra đối với tỉnh Thái Nguyên

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là yêu cầu tất yếu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Để có một cơ cấu kinh tế hợp lý, mỗi vùng, mỗi quốc gia cần phải xuất phát từ điều kiện lịch sử của mình. Thực tế, trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, sự khác biệt về các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tác động không nhỏ tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. | Phạm Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 145 - 151 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: TỪ LÝ LUẬN ĐẾN KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC RÖT RA ĐỐI VỚI TỈNH THÁI NGUYÊN * & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là yêu cầu tất yếu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Để có một cơ cấu kinh tế hợp lý, mỗi vùng, mỗi quốc gia cần phải xuất phát từ điều kiện lịch sử của mình. Thực tế, trong xu hƣớng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, sự khác biệt về các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tác động không nhỏ tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. Do vậy, để thực hiện hiệu quả quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hƣớng phát triển bền vững, việc nghiên cứu cơ sở lý luận và khái quát kinh nghiệm thực tiễn là hết sức cần thiết, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo hƣớng phát triển bền vững. Từ khóa: chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, phát triển bền vững, lý luận, kinh nghiệm, tỉnh Thái Nguyên KHÁI NIỆM CƠ BẢN* “Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, các lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành“[4, tr 45]. “Cơ cấu kinh tế ngành là tổ hợp được hình thành trên các tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối quan hệ tổng hợp giữa các ngành với nhau và phản ánh trình độ phân công lao động xã hội của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” [1, tr 20]. Năm 2002, Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững đã đƣợc tổ chức tại Johannesburg, Nam Phi. Tại đây, phát triển bền vững đƣợc bổ sung và hoàn chỉnh nhƣ sau: “Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý giữa ba mặt của sự phát triển. Đó là phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Theo tác giả,“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phải bảo đảm có được sự tăng trưởng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
19    220    0    29-03-2024
10    112    0    29-03-2024
5    118    0    29-03-2024
75    130    0    29-03-2024
2    100    0    29-03-2024
6    115    0    29-03-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.