tailieunhanh - Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 năm 2016 môn Hóa học - THPT Phương Xá - Mã đề 102

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 năm 2016 môn Hóa học của trường THPT Phương Xá Mã đề 102 được biên soạn theo đúng cấu trúc đề thi của Bộ giáo dục và đào tạo nhằm giúp học sinh có thể nắm được cấu trúc và các nội dung cơ bản của bài thi, làm bài và căn thời gian hợp lý trước khi bước vào kỳ thi chính thức. | SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT PHƯƠNG XÁ ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2016 LẦN 2 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề: 102 Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; I =127 K = 39; Ca = 40; Ba =137; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ni = 59; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Saccarozơ thuộc loại A. polisaccarit. B. đissaccarit. C. ancol đa chức. D. monosaccarit. Câu 2: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng manhetit. B. quặng pirit. C. quặng đôlômit. D. quặng boxit. Câu 3: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra A. sự khử ion Cl-. B. sự khử ion Na+ C. sự oxi hoá ion Cl-. D. sự oxi hoá ion Na+ Câu 4 : etilen không tác dụng với chất nào sau đây A. nước brom B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng) + C. H2O (xúc tác H , đun nóng) D. NaOH Câu 5 : Sắt bị thụ động hóa bởi A. axit HCl đặc B. axit H2SO4 đặc nóng C. axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội D. HNO3 loãng nguội Câu 6: Cho anđehit acrylic (CH2=CH-CHO) phản ứng hoàn toàn với H2 (dư, xúc tác Ni, to) thu được A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH2CHO. C. CH3CH2COOH. D. CH2=CH-COOH. Câu 7: poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=CH-COO-C2H5. B. C2H5COO-CH=CH2. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 8: Cho các phản ứng sau: H2S + O2 dư khí X + H2O o Pt,850 C NH3 + O2 khí Y + H2O NH4HCO3 + HClloãng khí Z + . Các khí X, Y, Z lần lượt là A. SO2, NO, CO2. B. SO2, N2, CO2. C. SO2, N2, NH3. D. SO2, NO, NH3. Câu 9 : Tiến hành 4 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là: A. 1. B. 4. C. 3. D. 2 Câu 10: Cho 2,8 gam bột Fe và 2,7 gam bột Al vào 350 ml dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thu được m gam chắt rắn. Giá trị m là A. 5,6 gam. B. 21,8 gam C. 32,4 gam D. 39,2 gam Câu 11: Anion .