tailieunhanh - Những tác động của toàn cầu hoá đến văn hoá kinh doanh và việc xây dựng văn hoá kinh doanh trong các doanh nghiệp
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi trình bày những nhận định về tác động của toàn cầu hoá đến hoạt động kinh doanh nói chung, từ đó đưa ra ý kiến trao đổi về cách thức xây dựng văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp nói riêng và đất nước nói chung. | Ngô Thị Tân Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 133 - 137 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐẾN VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ VIỆC XÂY DỰNG VĂN HOÁ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ngô Thị Tân Hƣơng* Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trong quá trình phát triển của lịch sử, các giá trị văn hoá kinh doanh đƣợc con ngƣời sáng tạo, tích lũy và phát triển qua nhiều thế hệ, nó tồn tại lâu đời trong cách ứng xử của các chủ thể trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, các giá trị văn hóa kinh doanh còn mang tính thời đại, nó luôn vận động không ngừng cùng với thực tiễn. Cho nên, cùng với tiến trình lịch sử, các giá trị văn hoá kinh doanh luôn cần đƣợc xây dựng, điều chỉnh, sử dụng cho cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thời đại mới. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi trình bày những nhận định về tác động của toàn cầu hoá đến hoạt động kinh doanh nói chung, từ đó đƣa ra ý kiến trao đổi về cách thức xây dựng văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp nói riêng và đất nƣớc nói chung. Từ khóa: Toàn cầu hóa, văn hóa kinh doanh, doanh nghiệp Tác động của toàn cầu hoá đến hoạt động kinh doanh * vua thua lệ làng”, “luật làng”, mang tính cục bộ, bó hẹp phạm vi hoạt động. Tiến trình toàn cầu hoá hiện nay đã làm cho hoạt động kinh doanh của Việt Nam phát triển mạnh mẽ, nhiều loại hình kinh doanh mới ra đời, môi trƣờng kinh doanh đƣợc mở rộng, sôi động, lắm cơ hội song cũng nhiều thách thức. Về cơ hội: - Quá trình tham gia hội nhập sâu, rộng với thị trƣờng nƣớc ngoài đã ngày càng khơi dậy và phát huy lòng tự hào dân tộc của ngƣời Việt Nam, làm cho các doanh nhân Việt Nam xích lại gần nhau hơn. Họ không chỉ kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận mà còn để tôn vinh đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam trên trƣờng quốc tế. Sự hiện diện của dòng chữ Made in Vietnam trên các nhãn hàng bán và đƣợc tiêu thụ ở thị trƣờng nƣớc ngoài, không đơn thuần chỉ là sự thành công về mặt kinh tế, mà còn là sự thành công .
đang nạp các trang xem trước