tailieunhanh - Bài giảng Động học chất điểm - Bài: Sự rơi tự do 3
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Sự rơi tự do, sự rơi trong không khí, nghiên cứu sự rơi tự do của các vật, tính chất của chuyển động rơi tự do,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10T1 VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG CẤP TỔ Gv : LƯU VĂN TẠO Felix Baumgartner người Áo nhảy từ độ cao 39 km từ kinh khí cầu trên bầu trời bang New Mexico (Mỹ) xuyên qua tầng bình lưu với tốc độ nhanh hơn vận tốc âm thanh. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều ? Viết công thức tính quãng đường của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều? Câu 2: Phát biểu sau đúng hay sai : ‘’Trong chuyển động thẳng, nếu hiệu hai quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một lượng không đổi thì chuyển động là nhanh dần đều’’ TRẢ LỜI Câu 1: Cách 1 (Sgk NC): Nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùng dấu với gia tốc a thì giá trị tuyệt đối của vận tốc v tăng dần theo thời gian, chuyển động là nhanh dần đều. Cách 2 (Sgk CB): Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều Công thức quãng đường : Câu 2 : Trả lời : Đúng Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) TN1: Thả một tờ giấy và một viên bi (nặng hơn tờ giấy) TN2: Như TN1 nhưng tờ giấy vo tròn và nén chặt. TN3: Thả hai tờ giấy cùng kích thước, nhưng một tờ vo tròn và nén chặt. TN4: Thả vật nhỏ và một tấm bìa phẳng (tấm bìa nặng hơn vật nhỏ) THÍ NGHIỆM VỀ SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ C1 . Trả lời câu hỏi sau : - Trong thí nghiệm nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ? Trong thí nghiệm nào vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng? Trong thí nghiệm nào hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau? Trong thí nghiệm nào hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau? Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) NHẬN XÉT Không thể nói trong không khí , vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí chính là lực cản của không khí. Thí nghiệm của Ga-li- lê ở tháp nghiêng thành Pi – da của nước Pháp (Đây là thí nghiệm đầu tiên về sự rơi ) Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) Bài 6 : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) Thí nghiệm với ống . | CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10T1 VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG CẤP TỔ Gv : LƯU VĂN TẠO Felix Baumgartner người Áo nhảy từ độ cao 39 km từ kinh khí cầu trên bầu trời bang New Mexico (Mỹ) xuyên qua tầng bình lưu với tốc độ nhanh hơn vận tốc âm thanh. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều ? Viết công thức tính quãng đường của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều? Câu 2: Phát biểu sau đúng hay sai : ‘’Trong chuyển động thẳng, nếu hiệu hai quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một lượng không đổi thì chuyển động là nhanh dần đều’’ TRẢ LỜI Câu 1: Cách 1 (Sgk NC): Nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùng dấu với gia tốc a thì giá trị tuyệt đối của vận tốc v tăng dần theo thời gian, chuyển động là nhanh dần đều. Cách 2 (Sgk CB): Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều Công thức quãng đường : Câu 2 : Trả lời : Đúng .
đang nạp các trang xem trước