tailieunhanh - Ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học NTT đến khả năng sinh trưởng và năng suất của giống chè Phúc Vân Tiên tại xã Tân Cương – thành phố Thái Nguyên

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón phân vô cơ phối hợp với các tỷ lệ phân hữu cơ vi sinh NTT trên giống chè Phúc Vân Tiên được thực hiện từ tháng 8 năm 2012 đến tháng 8 năm 2013. Kết quả nghiên cứu cho thấy: bón 60kgN+33kgK20+33kgP205+ 20 tấn NTT/ha làm cho cây sinh trưởng tốt, độ rộng tán lớn, tốc độ tăng trưởng búp tốt và các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cao hơn so với công thức 1, công thức 2, công thức 3, công thức 4. | Đào Thị Thu Hƣơng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 115(01): 95 - 99 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC NTT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG CHÈ PHÚC VÂN TIÊN TẠI XÃ TÂN CƢƠNG – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Đào Thị Thu Hƣơng*, Võ Quốc Việt, Ma Thị Thúy Vân Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hƣởng của việc bón phân vô cơ phối hợp với các tỷ lệ phân hữu cơ vi sinh NTT trên giống chè Phúc Vân Tiên đƣợc thực hiện từ tháng 8 năm 2012 đến tháng 8 năm 2013. Kết quả nghiên cứu cho thấy: bón 60kgN+33kgK 20+33kgP205+ 20 tấn NTT/ha làm cho cây sinh trƣởng tốt, độ rộng tán lớn, tốc độ tăng trƣởng búp tốt và các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cao hơn so với công thức 1, công thức 2, công thức 3, công thức 4. Bón 60kgN+33kgK 20+33kgP205+ 15 tấn NTT/ha cải thiện đáng kể mức độ gây hại của các loài sâu bệnh hại bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, rầy xanh. Từ khoá: Giống chè, Phúc Vân Tiên, phân hữu cơ vi sinh, NTT, sinh trưởng, năng suất, sâu bệnh hại, Tân Cương ĐẶT VẤN ĐỀ* Thái Nguyên là một trong những tỉnh có diện tích, sản lƣợng chè lớn của cả nƣớc. Sản phẩm chè xanh truyền thống của Thái Nguyên rất nổi tiếng không những thị trƣờng trong nƣớc mà còn trên cả thế giới. Chính vì vậy cây chè là một trong những cây trồng đƣợc xác định là thế mạnh mũi nhọn của Thái Nguyên. Thực tế sản xuất chè hiện nay cho thấy ngƣời dân đang lạm dụng rất nhiều phân vô cơ để bón cho chè. Về lâu về dài sẽ ảnh hƣởng nhiều đến năng suất và chất lƣợng chè và gây thoái hóa đất trồng. Xu hƣớng hiện nay đó là sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh nhằm nâng cao chất lƣợng chè, và cải tạo đất. Phân hữu cơ sinh học NTT đƣợc trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã nghiên cứu sản xuất từ nguồn nguyên liệu tại chỗ cho thấy có tác dụng tốt đối với cây trồng và cải tạo đất Để đánh giá hiệu quả của việc bón phân hữu cơ sinh học trên cho chè chúng tôi đã tiến hành thực hiện nghiên cứu ảnh hƣởng của phân hữu cơ sinh học NTT đến khả năng sinh trƣởng và năng suất của giống

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN