tailieunhanh - Bài giảng Động học chất điểm - Bài: Sự rơi tự do 4
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Sự rơi tự do, sự rơi tự do của các vật trong không khí, sự rơi tự do của các vật trong chân không, nghiên cứu sự rơi tự do của các vật,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Hãy quan sát thí nghiệm sau: Chiếc lá Viên sỏi Phải chăng là do vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ Vậy nguyên nhân do đâu mà có? Sự rơi tự do của các vật trong không khí Sự rơi tự do của các vật trong chân không ? Thế nào là sự rơi tự do: Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO Hãy quan sát thí nghiệm sau: rơi trong không khí và sự rơi tự do Sự rơi tự do SỰ RƠI TỰ DO 1. Sự rơi của các vật trong không khí Tờ giấy Viên sỏi MẶT ĐẤT SỰ RƠI TỰ DO Thí nghiệm 1: Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này? Viên sỏi MẶT ĐẤT Tờ giấy đã vo tròn SỰ RƠI TỰ DO Thí nghiệm 2: Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này? Tờ giấy Tờ giấy đã vo tròn MẶT ĐẤT SỰ RƠI TỰ DO Thí nghiệm 3: Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này? Tấm bìa Viên bi xe đạp MẶT ĐẤT SỰ RƠI TỰ DO Thí nghiệm 4: Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này? Trong thí nghiệm nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ? Thí nghiệm 1:tờ giấy và hòn sỏi SỰ RƠI TỰ DO Trong thí nghiệm nào hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau? Thí nghiệm 3: 2 tờ giấy 1 tờ vo tròn, 1 tờ để phẳng SỰ RƠI TỰ DO ZA SW Q2 Q Q1 Trong thí nghiệm nào hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau? Thí nghiệm:2 hòn sỏi và tờ giấy đã vo tròn SỰ RƠI TỰ DO Các em có nhận xét gì về sự rơi so với khối lượng của các vật? SỰ RƠI TỰ DO NEWTON (1642-1727) SỰ RƠI TỰ DO Vậy yếu tố nào làm cho các vật rơi nhanh châm khác nhau trong không khí? 2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do) Ống Newton: Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và một cái long vũ. SỰ RƠI TỰ DO Ống thuỷ tinh Không khí Lông vũ Viên bi chì Thả rơi lông chim và viên bi trong ống có chứa đầy không khí Ống thuỷ tinh Chân không Lông vũ Viên bi chì Thả rơi long vũ và viên bi trong ống khi trong ống là chân không Như vậy: khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau Sự rơi các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do Em nhận xét gì về sự ảnh hưởng của không khí đến . | Hãy quan sát thí nghiệm sau: Chiếc lá Viên sỏi Phải chăng là do vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ Vậy nguyên nhân do đâu mà có? Sự rơi tự do của các vật trong không khí Sự rơi tự do của các vật trong chân không ? Thế nào là sự rơi tự do: Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO Hãy quan sát thí nghiệm sau: rơi trong không khí và sự rơi tự do Sự rơi tự do SỰ RƠI TỰ DO 1. Sự rơi của các vật trong không khí Tờ giấy Viên sỏi MẶT ĐẤT SỰ RƠI TỰ DO Thí nghiệm 1: Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này? Viên sỏi MẶT ĐẤT Tờ giấy đã vo tròn SỰ RƠI TỰ DO Thí nghiệm 2: Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này? Tờ giấy Tờ giấy đã vo tròn MẶT ĐẤT SỰ RƠI TỰ DO Thí nghiệm 3: Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này? Tấm bìa Viên bi xe đạp MẶT ĐẤT SỰ RƠI TỰ DO Thí nghiệm 4: Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này? Trong thí nghiệm nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ? Thí nghiệm 1:tờ giấy và hòn sỏi SỰ RƠI TỰ DO Trong thí nghiệm nào hai vật nặng như nhau lại rơi .
đang nạp các trang xem trước