tailieunhanh - Bài giảng Hóa phân tích: Bài 4 - ThS. Nguyễn Văn Hòa

Bài giảng Hóa phân tích: Bài 4 "Phương pháp axit-base" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số khái niệm cơ bản, công thức tính pH, xác định điểm tương đương bằng chất chỉ thị màu pH, một số phương pháp chuẩn độ axit – base. . | BÀI 4 PHƯƠNG PHÁP AXIT - BASE 1. Một số khái niệm cơ bản: - Định nghĩa về axit – base - Cặp axit – base liên hợp - Phản ứng axit – base - Yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tính axit, tính base 2. Công thức tính pH pH của axit mạnh: pH = -lg[H+] pH của base mạnh: pH = 14 - lg[OH-] pH của 1 axit yếu hoặc của muối được tạo thành giữa axit mạnh với base yếu: 1 1 pH pK a lg C 2 2 Trong đó: Ka là hằng số điện ly của axit yếu pKa= -lgKa C là nồng độ của axit hoặc muối Ví dụ: tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 N (Ka = 1,) pH của base yếu hoặc của muối được tạo thành giữa axit yếu với base mạnh: 1 1 1 1 pH 7 pK a lg C 14 pK b lg C 2 2 2 2 Trong đó: kb là hằng số điện ly base của chất đó ka là hằng số acid của acid liên hợp của nó C là nồng độ tổng của chất đó trong dung dịch Ví dụ: tính pH của dung dịch NH3 0,1M ( pKb = 4,75) pH của hỗn hợp 2 cặp axit – base liên hợp (dung dịch chứa chất lưỡng tính như NaHCO3, NaH2PO4 .): pH = ½(pKa1 + pKa2) pH của dung dịch đệm Đệm axit: Với: pH = pKa + Cm lg Ca Ka là hằng số điện li của axit yếu Ca nồng độ của axit yếu Cm là nồng độ muối của axit Đệm base: pH = 14 Với: Cm - pK b lg Cb Kb là hằng số điện li của base yếu Cb nồng độ của bazơ yếu Cm là nồng độ muối của .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.