tailieunhanh - Đề thi khảo sát kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Vật lí lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 124

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề thi khảo sát kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Vật lí lớp 12 Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 124 sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. . | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề: 124 Câu 1: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m và lò xo độ cứng k. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Khối lượng tăng 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần. B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần. C. Khối lượng giảm 4 lần đồng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kỳ giảm 4 lần. D. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 2 lần. Câu 2: Biểu thức của định luật Culông về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân không là q .q q .q q .q qq A. F 1 2 . B. F k 1 2 2 . C. F k 1 2 . D. F k 1 2 2 . r r r r Câu 3: Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng, diện tích S, có chiều dài l? N 2S N 2l N 2S NS A. L 4 .10 7. B. L 10 7. C. L 4 .10 7. D. L 10 7. . . . . l S l l Câu 4: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do A. lực căng dây treo. B. lực cản môi trường. C. dây treo có khối lượng đáng kể. D. trọng lực tác dụng lên vật. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì cảm giác âm càng to. B. Độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm. C. Tai con người nghe âm cao cảm giác “to” hơn nghe âm trầm khi cùng cường độ âm. D. Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm. Câu 6: Để khắc phục tật cận thị, người ta đeo kính là thấu kính A. phân kì để nhìn rõ các vật ở xa vô cực. B. phân kì để nhìn rõ vật ở sát mắt. C. hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. D. hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. Câu 7: Hai quả cầu kim loại M và N có bán kính như nhau, quả cầu M tích điện tích âm qM, quả cầu N tích điện tích âm qN, qM > qN , nối M với N bằng một dây dẫn kim loại, phát biểu nào đúng? A. Chiều dịch chuyển của êlectron trong dây dẫn từ N đến M. B. Trong dây dẫn có dòng điện vì điện thế VM> VN. C. Trong dây dẫn có dòng điện chiều từ N đến M. D. Chiều dòng điện từ M đến N. Câu 8: Sóng phản

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.