tailieunhanh - Hình tượng bồ tát (bodhisattva) trong nghệ thuật điêu khắc Chămpa
Nghệ thuật Chămpa cùng với những công trình sáng lập đồ sộ và có giá trị đặc biệt đi vào tính vô giá của một nền nghệ thuật của một thời xa xưa, không chỉ huy hoàng về vật chất mà ngay từ buổi đầu nghệ thuật Chămpa đã có thiên hướng đi vào cuộc sống của thế giới siêu nhiên. | HÌNH TƯỢNG BỒ TÁT (BODHISATTVA) TRONG NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC CHĂMPA Thông Thanh Khánh ---o0o--Nguồn Chuyển sang ebook 20-08-2009 Người thực hiện : Nam Thiên - namthien@ Link Audio Tại Website ---o0o--Nghệ thuật Chămpa cùng với những công trình sáng lập đồ sộ và có giá trị đặc biệt đi vào tính vô giá của một nền nghệ thuật của một thời xa xưa, không chỉ huy hoàng về vật chất mà ngay từ buổi đầu nghệ thuật Chămpa đã có thiên hướng đi vào cuộc sống của thới giới siêu nhiên. Với những tác phẩm điêu khắc thông qua những tư liệu bằng đồng, đá, mô tả về đề tài Phật giáo đã phát triển hầu như khắp tất cả không gian rộng lớn của vương quốc Chămpa từ niềm Bắc Indrapura đến miền Nam Panduranga trước đây là những bằng chứng sắc nét về một nền tảng tư tưởng Phật giáo đã từng tồn tại và phát triển sâu mạnh đối với cộng đồng tộc người thông qua những loại hình, nội dung phản ánh rất đa dạng của các tác phẩm được kiến tạo trong dó quan niệm và tính ngưỡng hình tượng Bồ Tát ( Bodhisatta) dâng phát triển mạnh vào thời kì này đã để lại cho nhân lọai những tác phẩm điêu khắc được xem như tuyệt tác trở thành những giá trị vô giá đối với ngày nay. Người đau khổ và hiện thân trong niềm hỷ lạc ban trải cho khắp tất cả mọi người đang hiện diện trên cõi trần thế. Các vị Bồ Tát là những vị được xem như đã gần đến thế giới Phật cảnh nhưng vì hạnh nguyện lợi tha ấn thân hiện xuống trần gian cứu giúp chúng sinh bằng tinh thần đại từ, đại bi. Nghệ thuật điêu khắc ở Chămpa miêu tả các vị Bồ Tát với hai hình dạng thường rất phổ biến đó là hình ảnh người phụ nữ và hình ảnh nam giới, bởi vì căn cứ vào bộ kinh Pháp Hoa (Saddharma Pundarica – Sutra) một bộ kinh tiêu biểu cho hệ Đại thừa cho rằng Bồ Tát có 32 Ấn thân khác nhau như sẳn sàn làm nữ giới, nam giới, đồng nam, đồng nữ chỉ vì mục đích cứu giúp chúng sinh đang đau khô. Mô tả trên một khái uát chúng ta thường thấy hình tượng Bồ Tát đều tập trung vào các thế đứng, ngồi và trên chóp đỉnh .
đang nạp các trang xem trước