tailieunhanh - Bài giảng Marketing căn bản: Chương 7 - ThS. Huỳnh Hạnh Phúc (ĐH Mở TP. HCM)
Bài giảng "Marketing căn bản - Chương 7: Chiến lược sản phẩm" giúp người học có thể: Trình bày được khái niệm sản phẩm và chu kỳ sống của sản phẩm, hiểu được các quyết định về sản phẩm riêng lẻ, dòng sản phẩm, danh mục sản phẩm,. nội dung chi tiết. | MARKETING CĂN BẢN CHƯƠNG 7: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MỤC TIÊU CHƯƠNG 7 NỘI DUNG CHƯƠNG 7 Sản phẩm là gì? THẢO LUẬN 1. KHÁI NIỆM SẢN PHẨM Sản phẩm là bất kỳ thứ gì có thể được cung ứng trên thị trường nhằm thỏa mãn những nhu cầu trên thị trường, bao gồm: sản phẩm hữu hình, dịch vụ, sự trải nghiệm, sự kiện, cá nhân, nơi chốn, tài sản, doanh nghiệp, thông tin và ý tưởng. THÀNH PHẦN CỦA SẢN PHẨM Lợi ích cốt lõi Sản phẩm cốt lõi Sản phẩm gia tăng Sản phẩm cụ thể Lắp đặt Dịch vụ sau bán hàng Giao hàng & tín dụng Bảo hành Lắp đặt Tính năng Thương hiệu Mức chất lượng Thiết kế 2. PHÂN LOẠI SẢN PHẨM Thiết yếu Khẩn cấp Bộc phát Thuần nhất Không thuần nhất Mới Thông thường KHÁI NIỆM SẢN PHẨM 3. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM GIAI ĐOẠN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM 4 chiến lược marketing khi tung sản phẩm – dịch vụ ra thị trường GIÁ KHUYẾN MÃI CAO THẤP CAO Chiến lược hớt váng chớp nhoáng Chiến lược hớt váng chậm THẤP Chiến lược xâm nhập chớp nhoáng Chiến lược xâm nhập từ từ GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG GIAI ĐOẠN BÃO HÒA GIAI ĐOẠN SUY TÀN 4. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Đặc tính của SP Thương hiệu . QUYẾT ĐỊNH SẢN PHẨM ĐƠN LẺ Chất lượng SP Tính năng SP THƯƠNG HIỆU Thương hiệu là tên, ký hiệu, ký tự, thiết kế hay là sự kết hợp của tất cả các yếu tố này để nhằm xác định sản phẩm-dịch vụ của một người bán hay một nhóm người bán và giúp chúng phân biệt được với các đối thủ cạnh tranh PHÂN BIỆT SẢN PHẨM VÀ THƯƠNG HIỆU Sản phẩm là vật thường được sản xuất tại nhà máy Một sản phẩm có thể được sao chép bởi đối thủ cạnh tranh Thương hiệu là điều được mua bởi người tiêu dùng Thương hiệu là duy nhất Mỗi thương hiệu có thể là một sản phẩm, nhưng mỗi sản phẩm không thể là một thương hiệu (Bullmore 1984) THƯƠNG HIỆU – BAO BÌ – NHÃN HIỆU 1. Thương hiệu tập đoàn (hay thương hiệu doanh nghiệp) VD: Unilever 2. Thương hiệu sản phẩm: VD: Sunsilk, Dove, knorr, Omo 3. Nhãn hiệu thương hiệu: là một thành phần của thương hiệu, được thể hiện qua hình ảnh, thiết kế và các ký tự NHÃN HIỆU NHÃN HIỆU DỊCH VỤ HỖ TRỢ SẢN PHẨM . QUYẾT ĐỊNH DÒNG SẢN PHẨM . QUYẾT ĐỊNH DANH MỤC SẢN PHẨM Áo thun có cổ Áo thun không cổ Áo khoác Quần Đồ bộ Giày Dép Túi xách Nón Vớ Áo Quần Đồ bộ Phụ kiện 5. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI B1. PHÁT SINH Ý TƯỞNG B2. SÀNG LỌC Ý TƯỞNG Quá trình sàn lọc này dựa trên những yếu tố cơ bản như: 1. Dự đoán về qui mô thị trường 2. Giá thành sản phẩm 3. Chi phí và thời gian phát triển 4. Chi phí sản xuất 5. Và tỷ suất hoàn vốn đầu tư. Sản phẩm này có thực sự hữu dụng đối với người tiêu dùng và xã hội hay không? Sản phẩm này có mang lại lợi ích và phù hợp với công ty chúng ta hay không? Sản phẩm này có phù hợp với mục tiêu và chiến lược kinh doanh hay không? Chúng ta có đầy đủ nguồn lực như: nhân lực, kỹ năng, và những tài sản khác để phát triển sản phẩm này hay không? Sản phẩm này có tạo ra giá trị vượt trội cho khách hàng so với đối thủ cạnh tranh hay không? Sản phẩm này có dễ dàng quảng cáo và phân phối hay không? B3. ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG B4. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM B5. THỬ TRÊN THỊ TRƯỜNG B6. THƯƠNG MẠI HÓA TÓM TẮT CHƯƠNG 7 Sản phẩm có 3 cấp độ: cốt lõi, cụ thể và gia tăng Sản phẩm được chia làm 2 loại: sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm công nghiệp Chu kỳ sống của sản phẩm được chia làm 4 giai đoạn: giới thiệu, tăng trưởng, bảo hòa và suy tàn Ra quyết định về sản phẩm theo 3 cấp độ: sản phẩm riêng lẻ, dòng sản phẩm và danh mục sản phẩm Quá trình phát triển sản phẩm mới gồm 6 bước: phát sinh 1y tưởng, sàng lọc ý tưởng, đánh giá ý tưởng,, phát triển sản phẩm, thử nghiệm trên thị trường và thương mại hóa KẾT THÚC CHƯƠNG 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
đang nạp các trang xem trước