tailieunhanh - Bài tập Thấu kính Vật lí lớp 9

Nhằm mục đích giúp các bạn nắm bắt tốt hơn những kiến thức lý thuyết và cách giải những Bài tập Thấu kính Vật lí lớp 9 đường đi của thấu kính, cách tính tiêu cự, các công thức về thấu kính, toán vẽ đối với thấu kính, tính tiêu cự và độ tụ,.! | BÀI TẬP THẤU KÍNH BÀI TẬP 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm. a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh BÀI TẬP 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm. a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh BÀI TẬP 3: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính phân kỳ, cách thấu kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm. a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh BÀI TẬP 1: BÀI TẬP 2: Thế vào (2) => BÀI TẬP 3: Thế vào (2) Qua một thời gian giảng dạy, tôi nhận thấy với cách làm trên học sinh có thể vẽ hình rất dễ dàng nhưng lúng túng ở mặt tính toán vì các bước giải nhiều, gồm có 2 mấu chốt chính, đó là bắt cầu giữa 2 cặp tỷ lệ và giải phương trình để tìm ra các số liệu của ảnh mà đề bài yêu cầu. Do đó, tôi chọn lựa cách vẽ ảnh bao gồm 2 tia, một tia qua quang tâm O và một tia đi qua tiêu điểm. Cụ thể cách làm của tôi như sau: BÀI TẬP 1: FA = OA - OF = 15 – 10 = 5 cm ΔFAB~ΔFOI => Ta có: A’B’ = OI = 12 cm ΔOAB~ΔOA’B’ => BÀI TẬP 2: FA = OF - OA = 15 – 10 = 5 cm ΔFAB~ΔFOI => Ta có: A’B’ = OI = 18 cm ΔOAB~ΔOA’B’ => BÀI TẬP 3: F’A = OF’ + OA = 15 + 10 = 25 cm ΔF’AB~ΔF’OI => Ta có: A’B’ = OI = 3,6 cm ΔOAB~ΔOA’B’ => Các bài toán dạng nghịch: BÀI TẬP 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh thật cao 12 cm, cách thấu kính 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm. Xác định kích thước và vị trí của vật. Cách giải: FA’ = OA’ - OF = 30– 10 = 20 cm ΔF’A’B’~ΔF’OI => Ta có: AB = OI = 6 cm ΔOAB~ΔOA’B’ => BÀI TẬP 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ảo cao 18cm, cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm. Xác định kích thước và vị trí của ảnh Cách giải: F’A’ = OF’ + OA’ = 15 + 30 = 45 cm ΔF’A’B’~ΔF’OI => Ta có: AB = OI = 6 cm ΔOAB~ΔOA’B’ => BÀI TẬP 3: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính phân kỳ, cho ảnh cao 3,6 cm và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm. Xác định kích thước và vị trí của ảnh Cách giải: F’A’ = OF’ – OA’ = 15 – 6 = 9 cm ΔF’A’B’~ΔF’OI => Ta có: AB = OI = 6 cm ΔOAB~ΔOA’B’=> Bài 3: Vật sáng AB đặt trên trục chính của một thấu kính cho ảnh A'B' như hình vẽ. a) Vẽ hình xác định quang tâm và các tiêu điểm của thấu kính. b) Tính tiêu cự của thấu kính biết ảnh A'B' cao gấp 2 lần AB và khoảng cách AA' = 45cm. ( ĐS : f = 10cm) Vật Lý 9 – Quang Hình Thương Hồ 4

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
37    154    0    18-04-2024
22    117    0    18-04-2024
6    94    0    18-04-2024
6    90    0    18-04-2024
11    108    0    18-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.