tailieunhanh - Bài giảng Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật: Buổi 5 - TS. Lê Hoàng Sơn

Bài giảng "Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật - Buổi 5: Hàm và chương trình" cung cấp cho người học các kiến thức về hàm và chương trình con. Cuối bài giảng có phần bài tập để người học ôn tập và củng cố kiến thức, . | Buổi 5: Hàm và chương trình Giảng viên: TS. Lê Hoàng Sơn lehoangson@ Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật 1 Nội dung chính 1 Hàm & chương trình con 2 Bài tập 2/20 Lê Hoàng Sơn 1. Hàm Là một đoạn chương trình độc lập thực hiện trọn vẹn một công việc rồi trả về một giá trị cho chương trình đã gọi nó. Hỗ trợ cho chương trình chính nhằm thực hiện một số thao tác cụ thể. Một chương trình C bao gồm một hoặc nhiều hàm. Hàm main() là thành phần bắt buộc của chương trình Đặc điểm của hàm: Là một đơn vị độc lập của chương trình. Không cho phép xây dựng một hàm bên trong một hàm khác. 3/20 Lê Hoàng Sơn Cú pháp Hàm Kiểu dữ liệu (KiểuDL): Giá trị trả về của hàm được xác định dựa vào mục đích của hàm. VD: int, float, double, void Tên hàm (hàmA): theo quy ước đặt tên biến Tham số: danh sách các giá trị đầu vào (tham trị) và đầu ra (tham biến) của hàm Danh sách biến: là các biến chỉ sử dụng trong từng hàm con Gọi hàm trong main() bằng tên hàm và tham số 4/20 KiểuDL: hàmA (tham số) { danh sách biến; các lệnh; return KiểuDL; } int main() { hàmA(); } Lê Hoàng Sơn Ví dụ: Tính lũy thừa m của x # include # include # include double luy_thua(int x, int m) { Định nghĩa hàm double ket_qua; ket_qua = pow(x,m); return ket_qua; Trả về lũy thừa m của x } int main() { int a, n; printf("\n Nhap vao a va so mu n:"); scanf("%d%d", &a,&n); printf("\n Luy thua a^n = %",luy_thua(a,n)); Gọi hàm getch(); return 0; } 5/20 Lê Hoàng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.