tailieunhanh - Bài giảng Thức ăn chăn nuôi: Chương 1 (2017)

Chương 1: Phân loại thức ăn chăn nuôi trong bài giảng Thức ăn chăn nuôi cung cấp cho người học các kiến thức về khái niệm thức ăn chăn nuôi, phương pháp phân loại thức ăn và cách gọi tên một nguyên liệu thức ăn. Hy vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. . | Chương 1 PHÂN LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI Nội dung chương 1 Khái niệm thức ăn chăn nuôi Phương pháp phân loại thức ăn Cách gọi tên một nguyên liệu thức ăn Khái niệm TĂ chăn nuôi Khái niệm thức ăn chăn nuôi TĂ chăn nuôi là những nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật và hoá học mà có chứa các chất dinh dưỡng ở dạng có thể hấp thu được và không gây ra những tác động có hại đến sức khoẻ vật nuôi, chất lượng sản phẩm của chúng Những nguyên liệu có chứa các chất độc, chất có hại cũng có thể được sử dụng làm TĂ chăn nuôi sau khi đã khử/hoặc làm vô hoạt hoàn toàn các yếu tố gây độc, gây hại Cơ sở và mục đích phân loại TĂ TRONG SẢN XUẤT HỌC THUẬT Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu bản chất của thức ăn (tính chất, thành phần hóa học, giá quản trị nguyên, vật liệu trị dinh dưỡng) Đưa ra hướng sử dụng Căn cứ vào đặc tính cấu trúc, thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng để phân loại Do yêu cầu của công tác Tiện lợi cho sử dụng trong quá trình sản xuất, tăng năng suất lao động Căn cứ vào nguồn gốc, đặc điểm, tính năng sử dụng để phân loại Việc phân loại chỉ có ý nghĩa tương đối! Phương pháp phân loại TĂ Phân loại theo giá trị năng lượng Theo hệ thống TĂ của Liên Xô cũ (1) TĂ tinh: 1kg nguyên liệu chứa>1500 kcal ME (ví dụ: cám gạo, bột ngô, bột sắn ) (2) TĂ thô: 1kg nguyên liệu chứa<1500 kcal ME (ví dụ: cỏ khô, rơm khô, thân cây ngô già .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN