tailieunhanh - Bài giảng Hóa đại cương: Chương 7 - Học viện Nông nghiệp việt Nam

Chương 2: Hiện tượng bề mặt và hệ phân tán keo trong bài giảng Hóa đại cương sẽ giúp cho người học nắm được những kiến thức cơ bản nhằm phục vụ trong quá trình học tập và giảng dạy. Nội dung trong bài giảng trình bày: Năng lượng bề mặt – sức căng bề mặt; hiện tượng hấp phụ, hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học, Hấp phụ trên bề mặt pha lỏng, khái niệm hệ keo, phân loại hệ keo, cấu tạo hạt keo ghét lưu và hiện tượng đông tụ hệ keo (hiện tượng keo tụ). . | Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 9/26/2015 Chƣơng 7: HIỆN TƢỢNG BỀ MẶT - HỆ PHÂN TÁN KEO I- HIỆN TƢỢNG BỀ MẶT Năng lƣợng bề mặt – sức căng bề mặt Hiện tƣợng hấp phụ Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học Hấp phụ trên bề mặt pha lỏng Hấp phụ trên bề mặt pha rắn Chất hoạt động bề mặt II- HỆ PHÂN TÁN KEO Khái niệm hệ keo Phân loại hệ keo Cấu tạo hạt keo ghét lƣu Điều chế hệ keo Các loại điện thế trên bề mặt hạt keo Hiện tƣợng đông tụ hệ keo (hiện tƣợng keo tụ) I- HIỆN TƢỢNG BỀ MẶT . KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƢỢNG BỀ MẶT, SỨC CĂNG BỀ MẶT Hiện tƣợng bề mặt phát sinh trên ranh giới phân chia giữa các tƣớng dị thể, có ảnh hƣởng đến tính chất của toàn hệ. Hơi Để hiểu rõ về năng lƣợng bề mặt ta hãy khảo sát hiện Mặt D tƣợng xảy ra trên bề mặt của một chất lỏng tiếp xúc thoáng với chất khí. (hình vẽ): C B Phân tử A (hình cầu) trong lòng chất lỏng đƣợc bao Lỏng A quanh bởi các phân tử khác, chịu sự tác động đồng đều Sơ đồ về sự xuất hiện năng về mọi phía, tổng hợp lực tác động lên phân tử A là lượng bề mặt của chất lỏng P1=0. Phân tử ở gần bề mặt B, khối lƣợng vật chất của các phân tử phân bố xung quanh nó không đồng đều về mọi phía. Phía gần mặt thoáng số lƣợng phân tử phân bố ít hơn phía trong lòng chất lỏng, do đó tổng hợp lực tác dụng lên phân tử B là P2 0. Phân tử trên bề mặt chất lỏng C, khối lƣợng vật chất phân bố xung quanh càng mất cân đối. Phần trên là thể khí có khối lƣợng rất nhỏ so với phần dƣới là chất lỏng. Tổng hợp lực tác động lên phân tử C là P3 có giá trị lớn hơn P2, hút về phía trong lòng chất lỏng. Nhƣ vậy, mỗi phân tử ở trên bề mặt có dự trữ năng lƣợng lớn hơn các phân tử trong lòng vật thể, năng lƣợng dƣ đó gọi là năng lƣợng bề mặt. 1 9/26/2015 Vậy “ năng lượng dư của các phần tử ở bề mặt so với năng lượng trung bình của các phần tử bên trong vật chất gọi là năng lượng bề mặt tự do, gọi tắt là năng lượng bề mặt” Năng lƣợng bề mặt đƣợc kí hiệu là E. Năng lƣợng bề mặt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN