tailieunhanh - Bài giảng Cơ lý thuyết : Chương 3 - Ngô Văn Cường

Bài giảng Cơ lý thuyết : Chương 3 trình bày các nội dung: Khái niệm moment đại số, hợp lực của hệ lực phân bố phẳng, cân bằng của hệ lực phẳng, điều kiện cân bằng của hệ vật rắn. . | 07/06/2015 Chương 3 TRƯỜNG HỢP RIÊNG: HỆ LỰC PHẲNG 1. KHÁI NIỆM MOMENT ĐẠI SỐ 2. HỢP LỰC CỦA HỆ LỰC PHÂN BỐ PHẲNG 3. CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC PHẲNG 4. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ VẬT RẮN 07/06/2015 1 07/06/2015 Chương 3 1. Khái niệm về moment đại số Đối với hệ lực phẳng, ta đưa ra khái niệm moment đại số của lực đối với một điểm: Moment đại số của lực đối với điểm O, ký hiệu , là một số đại số: O B A d 07/06/2015 trong đó F là trị số của lực, d là khoảng cách từ O đến đường tác dụng của lực, lấy dấu "+" khi lực quay quanh O theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, và lấy dấu "-" trong trường hợp ngược lại. Chương 3 07/06/2015 Khi đó Chương 3 Moment chính của hệ lực phẳng đối với điểm O là một số đại số, ký hiệu , bằng tổng moment đại số của các lực của hệ lực đối với điểm O: 07/06/2015 Chương 3 2. Hợp lực của hệ lực phân bố phẳng Xét đoạn dầm AB dài l, chịu tác dụng của hệ lực phân bố song song cùng chiều với cường độ phân bố q(x): Hệ lực song song này có hợp lực, ký hiệu là Sau đây ta sẽ xác định hợp lực: 07/06/2015 Chương 3 q(x) B d l A Thu gọn hệ lực này về điểm A: 07/06/2015 Chương 3 Giả sử hợp lực đặt tại C cách A một đoạn AC = d. Theo định lý Varinhông: q(x) B d l A C 07/06/2015 Chương 3 Vậy: 07/06/2015 Chương 3 Kết luận: có đường tác dụng đi qua trọng tâm của hình phân bố lực Có chiều cùng chiều với các lực thành phần của hệ lực phân bố. Có độ lớn bằng diện tích của hình phân bố lực. 07/06/2015 Chương 3 Các trường hợp đặc biệt: Hệ lực phân bố có cường độ phân bố lực đều q(x) = q = const. l q l/2 Q r d = l/2 07/06/2015 Chương 3 Hệ lực phân bố có cường độ phân bố lực tuyến tính A B 07/06/2015 Chương 3 3. Cân bằng của hệ lực phẳng . Các phương trình cân bằng của hệ lực phẳng Từ điều kiện cân bằng của hệ lực không gian ta có các phương trình cân bằng của hệ lực phẳng sau đây: 07/06/2015 Chương 3 Dạng 1: trong đó: x ┴ y, O là điểm bất kỳ. x y z O . | 07/06/2015 Chương 3 TRƯỜNG HỢP RIÊNG: HỆ LỰC PHẲNG 1. KHÁI NIỆM MOMENT ĐẠI SỐ 2. HỢP LỰC CỦA HỆ LỰC PHÂN BỐ PHẲNG 3. CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC PHẲNG 4. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ VẬT RẮN 07/06/2015 1 07/06/2015 Chương 3 1. Khái niệm về moment đại số Đối với hệ lực phẳng, ta đưa ra khái niệm moment đại số của lực đối với một điểm: Moment đại số của lực đối với điểm O, ký hiệu , là một số đại số: O B A d 07/06/2015 trong đó F là trị số của lực, d là khoảng cách từ O đến đường tác dụng của lực, lấy dấu "+" khi lực quay quanh O theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, và lấy dấu "-" trong trường hợp ngược lại. Chương 3 07/06/2015 Khi đó Chương 3 Moment chính của hệ lực phẳng đối với điểm O là một số đại số, ký hiệu , bằng tổng moment đại số của các lực của hệ lực đối với điểm O: 07/06/2015 Chương 3 2. Hợp lực của hệ lực phân bố phẳng Xét đoạn dầm AB dài l, chịu tác dụng của hệ lực phân bố song song cùng chiều với cường độ

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.