tailieunhanh - Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 3 - Bùi Hồng Quân

Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 3 Dinh dưỡng và tăng trưởng của vi khuẩn trình bày các nội dung sau: Dinh dưỡng vi khuẩn, sự tăng trưởng của vi khuẩn, ứng dụng. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành tham khảo. | Bài 3: Dinh dưỡng và tăng trưởng của vi khuẩn . Dinh dưỡng vi khuẩn . Sự tăng trưởng của vi khuẩn . Ứng dụng Bùi Hồng Quân Dinh dưỡng và biến dưỡng ở vi sinh vật Bùi Hồng Quân Dinh dưỡng và biến dưỡng - Chất dinh dưỡng: vật chất cung cấp nguồn năng lượng hoặc vật liệu cấu thành tế bào + Tự dưỡng: tự tổng hợp được một vật liệu nhất định cấu thành tế bào + Dị dưỡng: cần vật liệu cấu thành tế bào từ môi trường - Biến dưỡng: chuyển hóa chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng, vật chất cho tế bào + Biến dưỡng năng lượng: chuyển hóa chất dinh dưỡng, năng lượng từ môi trường thành năng lượng cho hoạt động của VSV + Biến dưỡng vật chất: chuyển hóa chất dinh dưỡng thành vật chất cấu thành tế bào và các sản phẩm trao đổi chất khác + Biến dưỡng dị hóa (catabolism): biến đổi vật chất để thu năng lượng + Biến dưỡng đồng hóa (anabolism): biến đổi vật chất để cấu thành tế bào Bùi Hồng Quân Bùi Hồng Quân Nhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật (1) 1. Nước - Chiếm 80-90% sinh khối VSV, - Môi trường cho các phản ứng sinh hóa và hoạt động phân tử trong tế bào - Mỗi VSV cần độ ẩm môi trường thích hợp 2. Nguồn carbon (C) - Nguyên tố cấu thành tất cả các đại phân tử trong tế bào, đồng thời là nguồn năng lượng của nhiều VSV - Dạng CO2 (VSV tự dưỡng carbon): - Dạng hợp chất carbon hữu cơ (VSV dị dưỡng carbon): polysaccharide tự nhiên (cellulose, tinh bột, pectin, chitin ), đường đơn giản, axít hữu cơ ; các peptide, axít amin; lipid, axít béo 3. Nguồn nitơ (N) - Nguyên tố cần cho protein, axít nucleic trong tế bào - Dạng đạm vô cơ: N2, (VSV cố định đạm), NH3, các muối NH4 - Dạng đạm hữu cơ: protein, axít amin Bùi Hồng Quân .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN