tailieunhanh - Bài giảng Ấn Độ và văn hóa Chăm

"Bài giảng Ấn Độ và văn hóa Chăm" trình bày bàlamôn giáo và 3 nguồn gốc của văn hóa Chăm, những đặc điểm của kiến trúc và điêu khắc chăm. Sức mạnh bản địa hóa ảnh hưởng Bàlamôn giáo. Mời các bạn tham khảo! | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA QUỐC TẾ HỌC ẤN ĐỘ VÀ VĂN HÓA CHĂM Giảng viên: . Nguyễn Ngọc Chinh 1 NỘI DUNG 1. Bàlamôn giáo và 3 nguồn gốc của văn hóa Chăm 2. Những đặc điểm của kiến trúc Chăm 3. Những đặc điểm của điêu khắc Chăm 4. Sức mạnh bản địa hóa ảnh hưởng Bàlamôn giáo 1. Bàlamôn giáo và 3 nguốn gốc của văn hóa Chăm -Người Ấn Độ đầu tiên theo đường biển tới Việt Nam (An Giang, Bắc Ninh) ngay từ đầu Công nguyên và mang theo cả Bàlamôn giáo lẫn Phật giáo. -Ảnh hưởng của Ấn Độ đối với văn hóa Chăm thì Bàlamôn giáo (Brahmanism): Brahma (thần Sáng tạo), Visnu (thần Bảo tồn) và Siva (thần Hủy diệt) -Văn hóa Chăm nhiều lĩnh vực, nổi bật nhất là bộ ba: tôn giáo - kiến trúc - điêu khắc. Tôn giáo đóng vai trò cực kì quan trọng trong đời sống người Chăm, nó được vật chất hóa qua điêu khắc và kiến trúc. 3 2. Những đặc điểm của kiến trúc Chăm • Tháp Chăm được thừa nhận về độ tinh tế • Về cấu trúc quần thể, tháp Chăm có hai loại: Loại thứ nhất là các quần thể kiến trúc bộ ba gồm ba tháp song song thờ ba vị thần Brahma, Visnu, Siva(). • Hình dáng tháp. Bắt nguồn từ một loại kiến trúc Bàlamôn giáo Ấn Độ gọi là sikhara (có nghĩa là "đỉnh núi", biểu tượng cho ngọn núi thần thoại Mêru), phần lớn tháp Chăm đều có dạng hình ngọn núi, 4 • Thần .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN