tailieunhanh - Bài giảng Lập trình hướng đối tượng nâng cao: Chương 2 - ThS. Thái Kim Phụng

Nội dung chính của chương 2 Thiết kế lớp nằm trong bài giảng Lập trình hướng đối tượng trình bày về xây dựng lớp, thiết kế các thành phần dữ liệu, các hàm khởi tạo, phương thức và thuộc tính, thành viên tĩnh, các bổ từ truy cập. | LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Trường ĐH Kinh Tế Khoa Tin Học Quản Lý THIẾT KẾ LỚP Nội dung 2. Thiết kế các thành phần dữ liệu 6. Thành viên tĩnh 3. Các hàm khởi tạo 4. Phương thức 5. Thuộc tính 1. Xây dựng lớp 7. Các bổ từ truy cập 1. Xây dựng lớp Một lớp bao gồm có các thuộc tính và phương thức. Để khai báo một lớp ta sử dụng từ khóa class với cấu trúc sau đây: [Bổ từ truy cập] class [: Lớp cơ sở] { // Khai báo các thành phần dữ liệu của lớp // Khai báo các phương thức của lớp } Ví dụ: public class SinhVien { //thành viên lớp } 1. Xây dựng lớp Trong đó: Bổ từ truy cập (Tuỳ chọn) : public, private, internal, protected, internal protected, Định danh lớp : Tên lớp. Danh sách các lớp cơ sở (Tuỳ chọn). Phần thân của lớp, bao gồm định nghĩa các thuộc tính và phương thức 1. Xây dựng lớp Để sử dụng lớp ta phải khai báo đối tượng của lớp đó. Khi một đối tượng của lớp được tạo ra thì nó có đầy đủ các thuộc tính, phương thức của lớp và sử dụng thuộc tính và phương thức của lớp. Để khai báo một đối tượng của lớp ta dùng từ khóa new và khai báo nó theo cấu trúc sau: = new ([các giá trị khởi tạo nếu có]) 1. Xây dựng lớp class Program { static void Main() { SinhVien sv1 = new SinhVien(); SinhVien sv2; sv2 = new SinhVien(); } } Ví dụ Sử dụng lớp SinhVien 2. Thiết kế các thành phần dữ liệu Thành phần dữ liệu (hay trường) là biến chứa dữ liệu bên trong phạm vi lớp, nằm bên ngoài phương thức. Khai báo thành phần dữ liệu theo cú pháp: [Bổ từ truy cập]; public class SinhVien { private string maSV; private string tenSV; private DateTime ngaySinh; } Ví dụ 2. Thiết kế các thành phần dữ liệu Các thành phần dữ liệu có thể được khởi tạo trực tiếp khi khai báo. Khởi tạo bằng cách gán giá trị cho một biến: Ví dụ: public string tenSV = “Nguyễn Văn Tèo”; 3. Các hàm khởi tạo Hàm khởi tạo (Constructor) là hàm dùng để khởi tạo các giá trị ban đầu cho đối tượng khi đối tượng được tạo ra. Hàm khởi tạo sẽ tự | LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Trường ĐH Kinh Tế Khoa Tin Học Quản Lý THIẾT KẾ LỚP Nội dung 2. Thiết kế các thành phần dữ liệu 6. Thành viên tĩnh 3. Các hàm khởi tạo 4. Phương thức 5. Thuộc tính 1. Xây dựng lớp 7. Các bổ từ truy cập 1. Xây dựng lớp Một lớp bao gồm có các thuộc tính và phương thức. Để khai báo một lớp ta sử dụng từ khóa class với cấu trúc sau đây: [Bổ từ truy cập] class [: Lớp cơ sở] { // Khai báo các thành phần dữ liệu của lớp // Khai báo các phương thức của lớp } Ví dụ: public class SinhVien { //thành viên lớp } 1. Xây dựng lớp Trong đó: Bổ từ truy cập (Tuỳ chọn) : public, private, internal, protected, internal protected, Định danh lớp : Tên lớp. Danh sách các lớp cơ sở (Tuỳ chọn). Phần thân của lớp, bao gồm định nghĩa các thuộc tính và phương thức 1. Xây dựng lớp Để sử dụng lớp ta phải khai báo đối tượng của lớp đó. Khi một đối tượng của lớp được tạo ra thì nó có đầy đủ các thuộc tính, phương thức của lớp và sử dụng thuộc tính và phương thức của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.